CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG
2. Kiến nghị các hướng nghiên cứu chuyên sâu và mở rộng sau Bảo vệ luận án
Trên cơ sở các kết quả đã đạt được, để tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu Bê tông sử dụng nội bảo dưởng sử dụng xỉ lò cao trong thực tế, luận án đề xuất một số kiến nghị các hướng nghiên cứu chuyên sâu và mở rộng sau Bảo vệ luận án, cụ thể:
- Nghiên cứu chuyên sâu và mở rộng thêm về tuổi thọ của mặt đường bê tông xi măng nội bảo dưỡng trong các vùng khí hậu khác nhau.
- Nghiên cứu thêm các tính chất và khả năng liên kết của lớp bê tông xi măng nội bảo dưỡng với lớp mặt đường bê tông Asphalt.
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
* Bài báo khoa học
1. Lê Thái Bình, Trần Thị Kim Đăng (2022), Kết quả nghiên cứu thực nghiệm các
chỉ tiêu cường độ của bê tông xi măng nội bảo dưỡng làm mặt đường ơ tơ; Tạp chí
Giao thông vận tải (ISSN 2354-0818), tháng 9/2022.
2. Lê Thái Bình (2022), Ảnh hưởng của hệ số dư vữa đến cường độ chịu kéo khi uốn
của bê tông nội bảo dưỡng cho mặt đường bê tông xi măng; Tạp chí Vật liệu và Xây
dựng (ISSN 1859-381X), số 04, tập 12, 2022.
3. Lê Thái Bình, Nguyễn Duy Hiếu (2022), Hiệu quả nội bảo dưỡng vữa xi măng cường độ cao; Tạp chí khoa học Kiến trúc và Xây dựng (ISSN 1859-350X), số
45/2022.
* Hội thảo khoa học Quốc tế
1. Nguyễn Duy Hiếu, Lê Thái Bình, Trương Thị Kim Xuân (2019), Ảnh hưởng của
nội bảo dưỡng đến co mềm và cường độ của bê tông xi măng; Hội thảo quốc tế về
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2012 ban hành “Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng cơng trình giao thơng”, Việt Nam.
2. Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT ngày 14/12/2012 ban hành “Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tơng xi măng thơng thường có khe nối trong xây dựng cơng trình giao thơng”, Việt Nam.
3. Bộ Xây dựng (1998), Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loại theo Quyết định số 778/1998/QĐ-BXD ngày 05/9/1998, Việt Nam.
4. Nguyễn Thái Dương (2015), Nghiên cứu nứt trong kết cấu bê tông cốt thép, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5. Nguyễn Duy Hiếu (2016), Công nghệ bê tông nhẹ cốt liệu rỗng chất lượng cao, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
6. Nguyễn Duy Hiếu (2016), “Cơ sở khoa học về nội bảo dưỡng cho bê tơng”, Tạp chí Xây dựng.
7. Nguyễn Duy Hiếu (2017), “Quá trình trao đổi nước giữa cốt liệu rỗng và đá xi măng trong bê tông tự bảo dưỡng”, Tạp chí Khoa học Kiến trúc và Xây dựng.
8. Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt (2009), “Ảnh hưởng của việc dưỡng hộ bên trong đến tính chất cơ lý của bê tơng cốt liệu rỗng chịu lực có độ chảy cao”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng.
9. Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự (2009), “Nghiên cứu biện pháp giảm phân tầng cho hỗn hợp bê tơng keramzit tự lèn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng.
10. Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự (2010), “Nghiên cứu co ngót và chống thấm của bê tơng keramzit chịu lực tự đầm”, Tạp chí Vật liệu xây dựng Việt Nam.
11. Nguyễn Duy Hiếu, Trương Thị Kim Xuân (2009), Nghiên cứu nâng cao chất lượng cho bê tơng cốt liệu rỗng chịu lực có độ chảy cao bằng giải pháp dưỡng hộ từ bên trong, Báo cáo kết quả NCKH, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
12. Trần Đăng Hồng, Nguyễn Cơng Thành, Nguyễn Hữu Ánh, Chu Minh Hai, Nguyễn Duy Hiếu, Trương Thị Kim Xuân (2011), Nghiên cứu nâng cao chất lượng bê tông bằng phương pháp nội bảo dưỡng, Báo cáo kết quả NCKH, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
13. Hội Kết cấu và Công nghệ Xây dựng Việt Nam (2018), Điều tra khảo sát thực trạng công tác thi công bê tông khối lớn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng trong điều kiện Việt Nam, Hà Nội.
14. Phùng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí (2013), Vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Trí, Lê Anh Tuấn, Vũ Đức Chính (2009), “Nghiên cứu ứng dụng mặt đường BTXM ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay”, Trang tin điện tử Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
16. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử, Việt Nam.
17. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt, Việt Nam.
18. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3108:1993 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích, Việt Nam.
19. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3109:1993 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định tách vữa và độ tách nước, Việt Nam.
20. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3111:1993 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí, Việt Nam.
21. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3114:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định độ mài mòn, Việt Nam.
22. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3116:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định độ chống thấm nước, Việt Nam.
23. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3118:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén, Việt Nam.
24. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3119:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ chịu kéo khi uốn, Việt Nam.
25. Tiêu chuẩn Việt Nam (1993), TCVN 3120:1993 Bê tông nặng – Phương pháp thử cường độ kéo khi bửa, Việt Nam.
26. Tiêu chuẩn Việt Nam (1995), TCVN 6016:2011 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định độ bền, Việt Nam.
27. Tiêu chuẩn Việt Nam (1995), TCVN 6017:2015 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và độ ổn định, Việt Nam.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam (1996), TCVN 6227:1996 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng, Việt Nam.
29. Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), TCVN 6220:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông - sỏi, dăm sỏi và cát keramzit - yêu cầu kỹ thuật, Việt Nam.
30. Tiêu chuẩn Việt Nam (2006), TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật, Việt Nam.
31. Tiêu chuẩn Việt Nam (2006), TCVN 7572-2:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử - Xác định thành phần hạt, Việt Nam.
32. Tiêu chuẩn Việt Nam (2006), TCVN 7572-4:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử - Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước, Việt Nam.
33. Tiêu chuẩn Việt Nam (2009), TCVN 6260:2009 Xi măng Poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật, Việt Nam.
34. Tiêu chuẩn Việt Nam (2011), TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tông, Việt Nam.
35. Tiêu chuẩn Việt Nam (2011), TCVN 8864:2011 Mặt đường ô tô – Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài 3 mét, Việt Nam.
36. Tiêu chuẩn Việt Nam (2011), TCVN 8865:2011 Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI, Việt Nam.
37. Tiêu chuẩn Việt Nam (2011), TCVN 8866:2011 Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát – Thử nghiệm, Việt Nam.
38. Tiêu chuẩn Việt Nam (2012), TCVN 4506:2012 Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật, Việt Nam.
39. Tiêu chuẩn Việt Nam (2012), TCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu, Việt Nam.
40. Tiêu chuẩn Việt Nam (2016), TCVN 11586:2016 Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa, Việt Nam.
41. Tổng cục đường bộ Việt Nam (2022), TCCS 40:2022 Thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng cơng trình giao thơng, Việt Nam.
42. Viện Vật liệu Xây Dựng (2005), Sử dụng xỉ lị cao hạt hóa Nhật Bản để sản xuất xi măng PCB40 tại Lafarge xi măng, Báo cáo tổng kết đề tài, TP. HCM.
43. Viện Vật liệu Xây Dựng (2005), Nghiên cứu sử dụng xỉ hạt lò cao Nippon Nhật bản làm phụ gia khoáng cho sản xuất xi măng tại công ty xi măng Holcim Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Nhật Bản.
44. Viện Vật liệu Xây Dựng (2021), Chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng xỉ hạt lò cao nghiền mịn làm phụ gia khống cho sản xuất bê tơng, Việt Nam.
* Tiếng nước ngoài
45. AASHTO (1993), Guide for Design of Pavement Structures, USA.
46. ACI (308-213)R-13 (2013), Report on Internally Cured Concrete Using Prewetted Absorptive Lightweight Aggregate, USA.
47. ACI CT-13 (2017), ACI Concrete Terminology - An ACI Standard, USA. 48. American Association of State Highway and Transportation Officials (2007), Long - Life Concrete Pavements in Europe and Canada, USA.
49. ASTM C136/C136M (2019), Standard Test Method for Sieve Analysis of Fine and Coarse Aggregates, USA.
50. ASTM C142-97 (2004), Standard Test Method for Clay Lumps and Friable Particles in Aggregates, USA.
51. ASTM C330/C330M-17A (2017), Standard Specification for Lightweight Aggregates for Structural Concrete, USA.
52. ASTM C469-10 (2010), Standard Test Method for Static Modulus of Elasticity and Poisson's Ratio of Concrete in Compression, USA.
53. ASTM C1761/C1761M-13b (2017), Standard Specification for Lightweight Aggregate for Internal Curing of Concrete, USA.
54. American Society of Testing Materials (2006), Internal Curing Using Expanded Shale, Clay and Slate Lightweight Aggregate, Lightweight Concrete and Aggregate, 2006.
55. Bentur, A., Igarashi, S.-i., and Kovler, K. (2001). Prevention of autogenous shrinkage in highstrength concrete by internal curing using wet lightweight aggregates. Cement and Concrete Research, 31(11), 1587-1591.
56. Bentz, D. P. (2009). Influence of internal curing using lightweight aggregates on interfacial transition zone percolation and chloride ingress in mortars. Cement and Concrete Composites, 31(5), 285-289
57. Cusson, D., and Margeson, J. (2010). Development of low-shrinkage high- performance concrete with improved durability. In Concrete Under Severe Conditions. Taylor & Francis Group, London.
58. Dale P.Bentz, Peitro Luna, John W Roberts (2005), Mixture Proportioning for Internal curing, NIST- National Institute of Standards and Technology.
59. Daniel Cusson and Ted Hoogeveen (2008), Internal curing of high- performance concrete with pre-soaked fine lightweight aggregate for prevention of autogenous shrinkage cracking, National Research Council Canada, Ottawa, Ontario, Canada.
60. El-Dieb, A. S., and Hooton, R. D. (1995). Water-permeability measurement of high performance concrete using a high-pressure triaxial cell. Cement and Concrete Research, 25(6), 1199- 1208.
61. George C. Hoff, P.E., Deng. President (2002), The use of light weight fines for the internal curing of concrete, Hoff Consulting LLC.
62. Golias, M. R. (2010). The use of soy methyl ester-polystyrene sealants and internal curing to enhance concrete durability. Master's thesis, Purdue University
63. Institute for Transportation (2015), Impacts of Internal Curing on Concrete Properties, Iowa State University.
64. IU. M. Bazenov, Bạch Đình Thiên, Trần Ngọc Tính (2011), Cơng nghệ bê tơng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
65. Jason Weiss, Dale Bentz, Anton Schindler, P.E and Pietro Lura (2012), Internal curing, STRUCTURE magazine.
66. Klieger, P. (1957). Early High-Strength Concrete for Prestressing. Proc., World Conference on Prestressed Concrete, A5-1 to A5-14
67. K.Nithya, K.Ranjitha, P.Kuma (Mar -2017), EXPERIMENTAL STUDY ON SELF- CURING CONCRETE, International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), e-ISSN: 2395 -0056, Volume: 04 Issue: 03.
68. Kosmatka S.H., Kerkhoff B., Panarese W.C. (2008), Disign and control of concrete mixtures. EB001 14th Edition, Portland Cement Association, USA.
69. K V S Gopala krishna sastry, Putturu manoj kumar (2017), Self-curing concrete with different self-curing agents, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, ICRAMMCE.
70. Limmei Wu, Nima Farzadnia, Caijun shi, Zuhua Zhang, Hao Wang (2017), Autogenous shrinkage of high performance concrete: a review, Construction and Building Materials.
71. Lura P. (2003), Autogenous Deformation and Internal Curing of Concrete, Technische Universiteit Delft.
72. Magda I. Mousaa, Mohamed G. Mahdy, Ahmed H. Abdel-Reheem (2015), Mechanical properties of self-curing concrete, HBRC Journal 11, 311–320.
73. Mehta, P. K., and Monteiro, P. J. M. (2006). Concrete: microstructure, properties, and materials. McGraw-Hill Education, New York, NY.
74. MR Geiker, D.P Bentz, O.M.Jensen (2004), Mitigating Autogeneous Shrinkage by Internal Curing, NIST.
75. Muddassir Bora, Mausam Vohra, Mohammed Sakil Patel, Dhruv Vyas (2017), Self-Curing Concrete – Literature Review, IJEDR, Volume 5, Issue 1, ISSN: 2321-9939.
76. M.V.Jagannadha Kumar, M. Srikanth, K. Jagannadha Rao (Sep-2012), STRENGTH CHARACTERISTICS OF SELF-CURING CONCRETE, IJRET - International Journal of Research in Engineering and Technology, ISSN: 2319-1163, Volume: 01 Issue: 01.
77. National CP Tech Center Iowa State University (11/ 2017), Impacts of Internally Cured Concrete Paving on Contraction Joint Spacing, Research Project Report.
78. NYSDOT. (2010). Specification 584.3101--18. Albany, NY: New York State Department of Transportation.
79. Payam Vosoughi (2019), Improving engineering properties of cement- based materials by internal curing, Ph.D thesis , Iowa State University.
80. Persson, B. (1997). Self-desiccation and its importance in concrete technology. Materials and
Structures, 30(5), 293-305.
81. Philleo, R.E. (1991), Concrete Science and Reality, in: J. Skalny, S. Mindess (Eds.), Materials Science of Concrete II, American Ceramic Society, Westerville, OH, pp. 1-8.
82. P. L. Domone* and M. N. Soutsos (1995), Properties of high-strength concrete mixes containing PFA and ggbs, Magazine of Concrete Research, 1995, 47, No. 173
83. Poole, T.S. (2005), Guide for Curing of Portland Cement Concrete Pavements, Volume I, FHWA-RD-02-099, Washington, DC: Federal Highway Administration, United States Department of Transportation.
84. Reid W. Castrodale, PhD, PE, Expanded Shale (2014), Internal Curing with Lightweight Aggregate for Transportation Structures and Pavements, Clay and State Institute, NESMEA Annual Meeting.
85. Shah, S. P., and Weiss, W. J. High performance concrete: strength, permeability, and shrinkage cracking. Proc., PCI/FHWA/FIB International Symposium on High Performance Concrete. Precast/Prestressed Concrete Institute, Chicago, IL, 331-339.
86. Streeter, D. A., Wolfe, W. H., and Vaughn, R. E. (2012). Field performance of internally cured concrete bridge decks in New York State. In The Economics, Performance and Sustainability of Internally Cured Concrete, ACI Special Publication 290. American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 1-16.
87. Wei, Y., and Hansen, W. (2008). Pre-soaked lightweight fine aggregates as additives for internal curing in concrete. In Internal Curing of High Performance Concrete: Lab and Field Experiences, ACI Special Publication 256. American Concrete Institute, Farmington Hills, MI, 35-44
PHỤ LỤC
1. Kết quả tính tốn kết cấu mặt đường BTXM theo phương pháp cơ học thực nghiệm sử dụng phần mềm ME
2. Một số hình ảnh thí nghiệm trong q trình nghiên cứu 3. Tính tốn, thiết kế thành phần vật liệu bê tông
PHỤ LỤC 1
KẾT QUẢ TÍNH TỐN KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG BÊ TƠNG XI MĂNG
THEO PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC THỰC NGHIỆM
PHỤ LỤC 2
Tập hợp ảnh TN tại PTN VILAS047 –Trung tâm Khoa học Công nghệ GTVT –
Trường ĐH GTVT
Tập hợp ảnh TN tại –Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
PHỤ LỤC 3
Điều kiện thiết kế:
Mác: 35 MPa, ở tuổi 28, 56 ngày, mẫu chuẩn: 150 x 150 x150 mm. Môi trường sử dụng: Thông thường
Độ sụt chọn: SN = 2 - 4cm
A. Tính tốn sơ bộ thành phần BT mác M35
Trên cơ sở “Chỉ dẫn kĩ thuật chọn thành phần bêtông các loại” [3], sử dụng các vật liệu: xi măng, đá dăm, cát vàng, PGSD và nước với các tính chất đã nêu ở mục 3.2.1
+ BT có độ sụt SN 2 4cm, sử dụng PGSD giảm nước, xi măng Poóclăng, cốt liệu lớn là đá dăm có kích thước hạt lớn nhất 20 mm.
+ Thiết kế bê tơng đạt mác M35, vì trong nghiên cứu có sử dụng phụ gia khống xỉ lị cao nên chọn hệ số chất lượng cốt liệu là trung bình, A=0,5
=> b
x 1,1.R X
0,5
N AR với hệ số an tồn là 1,1 đối với trộn thủ cơng
+ Lượng dùng xi măng: Theo Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT [1] cho thấy đối với mặt đường BTXM các cấp hàm lượng xi măng sử dụng nằm trong khoảng (300 ÷ 400) kg/m3, tỷ lệ N/X = 0.44 ÷ 0.48 (hay X/N = 2.08 ÷ 2.30) tùy theo cấp đường cụ thể. Để lựa chọn cấp phối bê tông nội bảo dưỡng dùng cho mặt đường bê tông xi măng cần nghiên cứu, luận án đã tiến hành thí nghiệm khảo sát sơ bộ các cấp phối bê tông được chế tạo với cùng loại và lượng xi măng.
Sử dụng hàm lượng xi măng tối thiểu: X = 300 (kg)
+ Hàm lượng PGSD được nhà sản xuất khuyến cáo dùng theo lượng dùng XM là: (0,8-2,0) lít/100 kg XM nên lượng PGSD sử dụng là: PG0,89%.X2,69(l)
Để đảm bảo mục đích tăng cường độ cho bê tông, ta sử dụng phụ gia giảm nước nhưng vẫn giữ nguyên hàm lượng xi măng nên lượng dùng nước thực tế là :
+ PGSD giảm 22% lượng nước => N’ = 175-175.22% = 136 (l)