5 – Thiết bị và dụng cụ an toàn

Một phần của tài liệu Tài liệu huấn luyện An toàn lao động (Trang 103 - 105)

- Lưu trữ gọn gàng hay cất vào hộp dụng cụ sau khi sử dụng Phương tiện BVCN phải được sử dụng khi cần thiết như : mũ

5. 5 – Thiết bị và dụng cụ an toàn

Chạm tay vào bộ phận chuyển động của trục, thanh, trục quay.

Chạm tay vào bộ phậndây curroa và pully truyền động ở phía trong

Chạm tay vào bộ phận quay bị gián đoạn

Chạm tay vào bộ phậnchỗ nhô ra của bộ phận quay Chạm tay vào bộ phận có sự

xoay của trục ren hay đường ren

Những khoảng trống có sự xoay của máy trộn bằng tay Chạm tay vào bộ phậnxoay của máy

làm ren, piston có mấu nhọn

Những phần nguy hiểm của máy móc hay thiết bị (bảo vệ) :

Chạm tay vào bộ phận quay của máy cắt

Chạm tay vào bộ phận chuyển động qua lại của máy cắt

Những phần nguy hiểm của máy móc hay thiết bị (bảo vệ) :

Đặt tay vào bộ phận dùng để rập khuôn

Đặt tay vào bộ phận khóa chốt khi vận hành

Đặt tay vào máy ép đang hoạt động

Đặt tay vào dưới mũi

kim đang chuyển động Đặt tay vào giữa bộ phận quay hay đĩa và thanh nối giữa bộ phận

quay hay đĩa Đặt tay vào bộ phận chuyển động của máy Chạm tay vào bộ phận

quay có tốc độ cao

Chạm tay vào giữa 2 bộ phận quay sát nhau

Đừng di chuyển những vật bảo vệ - Đừng sử

dụng sai / vật bị hư. Báo cáo ngay!

5.5 – Thiết bị và dụng cụ an toàn

Có nhiều mối nguy hiểm khác nhau thật sự liên quan đến thiết bị và dụng cụ. Có một số điểm chú ý có liên quan khi sử dụng chúng, bảo trì hay sửa chữa là :

• Mối nguy hiểm đối với môi trường xung quanh

• Mối nguy hiểm giữa 2 người làm việc, thiết bị hay dụng cụ

• Những phương pháp / thủ tục khi sử dụng chúng tại nơi làm việc, bảo trì hay sửa chữa

• Điều kiện làm việc và trách nhiệm tốt.

• Người sử dụng giỏi, người bảo trì, người sửa chữa. • Hệ thống áp lực

Một phần của tài liệu Tài liệu huấn luyện An toàn lao động (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(137 trang)