7.1. Phân chia theo từ lực của khối nam châm:
Không kể các thiết bị cộng hởng từ sử dụng trong nghiên cứu, các hệ thống cộng hởng từ đặt tại các cơ sở khám chữa bệnh đợc chia thành 3 nhóm tuỳ theo từ lực của khối nam châm:
- Máy cộng hởng từ có từ lực cao, có từ trờng từ 1,0 - 1,5 Tesla.
- Máy cộng hởng từ có từ lực trung bình, có từ trờng 0,5 Tesla.
- Máy cộng hởng từ có từ lực thấp, có t trờng dới 0,3 Tesla.
7.2. Phân chia theo cấu tạo khối nam châm:
Ngoài cách phân chia máy cộng hởng từ theo từ lực, còn có thể phân loại Hình 152: Hình ảnh CHT động mạch não. Hình 153: Hình ảnh động mạch cảnh.
thiết bị theo cấu tạo của khối nam châm:
- Nam châm siêu dẫn (superconductive magnet): cuộn dây có dòng điện chạy qua để sinh từ trờng đợc chế tạo bằng vật liệu siêu dẫn: khi nhiệt độ của cuộn dây đạt -273oC, điện trở cuộn dây bằng 0, do đó có thể tạo từ tr ờng cao (0,5 - 1,5 Tesla) mà không phải giải quyết nhiệt lợng sinh ra tại cuộn dây.
Để đạt nhiệt độ -273oC, cần đổ Heli lỏng quanh cuộn dây và định kỳ phải đổ thêm Heli; giá thành sản phẩm sẽ cao hơn các loại nam châm khác.
- Nam châm điện trở (resistive magnet): cuộn dây có dòng điện chạy qua để sinh từ trờng làm bằng vật liệu có điện trở. Vì vậy, khó đạt từ trờng cao và phải có biện pháp xử lý nhiệt sản ra từ cuộn dây. Hiện nay, loại thiết bị này mới đạt từ lực dới 0,3 Tesla.
- Nam châm vĩnh cửu (permanent magnet): khối nam châm đợc ghép bằng những thanh nam châm vĩnh cửu. Trọng lợng các khối từ loại này thờng lớn hơn hai loại nam châm nói trên và từ lực hiện nay cũng chỉ đạt mức dới 0,3 Tesla.
Ngoài ra, còn có loại thiết bị phối hợp nam châm siêu dẫn với nam châm điện trở nhng từ lực cũng cha vợt qua đợc 0,35 Tesla.