Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện k trung ương (Trang 73 - 75)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm mục đích mơ tả thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTSDD và đánh giá hiệu quả sau 6 tháng can thiệp tư vấn tâm lý cho bệnh nhân UTSDD tại bệnh viện K3 cơ sở 3. Nghiên cứu được chấp nhận bởi cơ quan chủ quản nơi tiến hành đề tài (Bệnh viện K). Nghiên cứu được phê duyệt bởi hội đồng khoa học trường Đại học Y dược Hải Phịng xem xét và phê duyệt đề cương nghiên cứu để đảm bảo tính khoa học và tính khả thi của đề tài.

Trước khi tham gia nghiên cứu, đối tượng phỏng vấn được cung cấp đầy đủ thơng tin về nghiên cứu. Họ sẽ được thơng báo là họ tự nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu hay khơng. Đối tượng nghiên cứu được đảm bảo mật thơng tin và có đầy đủ quyền lợi của đối tượng khi tham gia nghiên cứu. Các

dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong luận án được đảm bảo trích dẫn chính xác về nguồn tài liệu tham khảo.

Can thiệp tâm lý là phương pháp can thiệp khơng cĩ xâm lấn, khơng độc hại, khơng ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Quá trình can thiệp dữ liệu được thu thập cẩn thận, kín đáo và tế nhị nhằm đảm bảo thu thập được những thơng tin trung thực, khách quan và đảm bảo tính riêng tư của bệnh nhân. Các thơng tin về đối tượng nghiên cứu được mã hĩa, nhập vào máy tính và được giữ bí mật.

2.8 Sơ đồ nghiên cứu

Can thiệp 6 tháng BN UTSDD Đánh giá CLCS/Chỉ báo căng thẳng trước CT Lựa chọn giải pháp can thiệp Đánh giá CLCS Đánh giá CLCS/Chỉ báo căng thẳng sau CT

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện k trung ương (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)