Chính quyền quân chủ An Nam hoạt động khơng chỉ vì lợi ích của nĩ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tính chất bù nhìn của Nam triều ở Trung kì (Trang 25 - 44)

3. Bộ máy chính quyền Nam triều mang tính chất bù nhìn lệ thuộc

3.3. Chính quyền quân chủ An Nam hoạt động khơng chỉ vì lợi ích của nĩ.

khơng thc hin theo như yêu cu đã đề ra

* Trước hết trong lĩnh vc quân s:

Quân đội An Nam là đội quân hoạt động theo cơ chế làm cơng ăn lương cho Pháp chịu sự kiểm sốt chi phối của chính quyền thực dân. Bức điện của bộ trưởng chiến tranh ngày 13/8/1885 cĩ bổ sung một số điều khoản về quân đội, trong đĩ đặc

biệt là điều khoản: “ Nước Pháp giúp nước Đại Nam hồng đế một phái đồn quân sự, phí tổn do quỹ triều đình đài thọ. Quân đội triều đình tổ chức lại khơng được quá số từ 8 đến 10 ngàn người và sẽ do một sĩ quan Pháp chỉ huy12” ( điều 4). Hay trong “ Những điều khoản chính trong Dự thảo hiệp định do Paul Bert cử tới Huế” cĩ ghi: “ Đặt các cơng sứ và quân đội An Nam dưới quan tồn quyền”. Thực chất của những điều khoản này là muốn giới hạn quân đội triều đình đồng thời đặt quân đội triều đình dưới sự kiểm sốt của chính quyền Pháp tránh một vụ chính biến xảy ra như năm 1885 ở hồng cung.

Thực dân Pháp cĩ những quy chế riêng để đào tạo lính, đặt quân đội dưới sự chỉ đạo của tướng Pháp. Pháp quy định quân ở Kinh là 1000 người, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hố là 500 người “ Số binh ấy gần đây nước Pháp đã đem huấn luyện xin chiểu số giao trả về, cịn thiếu bao nhiêu sẽ lấy số ngạch cũ giản binh sung điền vào”2

Để đảm bảo tính chỉ huy của tướng Pháp chúng đã mở trường đào tạo sĩ quan quân sự cung cấp ra những viên chỉ huy phục vụ cho việc đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Đây chính là tính chất lệ thuộc của quân đội triều đình vào Pháp.

Quân đội An Nam là đội quân hoạt động theo cơ chế làm cơng ăn lương cho Pháp chịu sự kiểm sốt chi phối của chính quyền thực dân. Nĩ là cơng cụ cho việc đàn áp cĩ hiệu quả các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

Kể từ thời vua Đồng Khánh triều đình tay sai liên tục cử quân đội triều đình phối hợp với lính Pháp tiến hành đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân ta. Thật vậy sau hiệp ước 1884 giặc Pháp đi tới đâu đều đem theo lũ quân hèn nhát đĩ để lợi dụng danh nghĩa triều đình giải tán nghĩa quân mà đi theo tiếng gọi Cần Vương. Một trong những nguyên nhân thất bại của Cần Vương là vì địch đã sử dụng được giai cấp phong kiến vào cơng việc bình định quân sự. Chính giặc Pháp đã thú nhận

12 tập tư liệu lịch sử cận đại Việt Nam trang 78

2 Đại Nam thực lục tập 37 trang 232

rằng việc đàn áp thành cơng các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Cao ở ngồi Bắc, của Phan Đình Phùng, Tống Duy Tân trong Trung kì là cơng lao của các “đội thân binh” của triều đình Đồng Khánh do bọn Hồng Cao Khải, Lê Hoan, Nguyễn Thân chỉ huy.

Đồng Khánh vị vua bù nhìn đầu tiên do Pháp nặn ra đã thi hành những chính sách phản động, tay sai cho Pháp. Theo thống kê trong “Đại Nam thực lục”, khi đề đốc Đại Pháp đem binh tiến đánh, thường được thắng trận vua đã ban cấp cho viên tướng ấy “một chiếc kim thánh, một đồng kim tiền, chuẩn cho viện cơ mật viết thư gửi tặng để yên ủi”3. Khi các thân hào địa phương phủ huyện Quảng Trạch, Bố Trạch thuộc Quảng Bình khởi loạn dựng các hiệu cơ “ Cần Vương dựng nghĩa”, vua đã chuẩn cho viện cơ mật bàn với phĩ đơ thống Pháp phải định liệu rất khẩn, một mặt tư cho tỉnh ấy bàn với người Pháp đĩng ở tỉnh ấy hiệp sức đánh dẹp khơng cho chúng lan tràn ra.

Khi bắt đề đốc ở sơn phịng Quảng Ngãi, Bình Định là Đinh Hội. Vua chuẩn cho án sát hoặc lãnh binh đem năm sáu trăm quân hội đồng với quan tiễn phủ để đánh dẹp.

Trong một vụ đánh úp vào thành để giết gian quan của những người yêu nước ở Thanh Hố. Quan tỉnh thám biết, liền cho đĩng chặt cửa thành và cho nã bắt. Quân tỉnh đem việc ấy tâu lên. Vua chuẩn cho lập tức hội đồng thanh tra lấy tên thủ xướng bắt ngay xét trị khơng để lan tràn…

Như vậy triều đình nhà Nguyễn đứng đầu là vua Đồng Khánh ngay từ những ngày đầu lên ngơi đã trở thành cơng cụ của thực dân Pháp đàn áp phong trào nổi dậy của nhân dân. Triều đình bù nhìn ấy luơn luơn theo đuơi Pháp, lấy lịng Pháp trở thành kẻ làm cơng ăn lương cho Pháp. Nĩ hoạt động khơng nhất thiết chỉ vì lợi ích của nĩ mà nĩ cịn được thực dân Pháp trả cơng ban thưởng và trừng trị nếu như khơng thực hiện theo yêu cầu của chúng. Tính chất tay sai của chính quyền quân chủ thể hiện đặc biệt qua việc đàn áp phong trào Cần Vương (1885-1896).

Trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) vào giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Pháp đã sử dụng nhiều biện pháp để tiêu diệt nghĩa quân chúng đã sử dụng tên Việt gian Hồng Cao Khải để đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa hay cũng sử dụng tên Việt gian Cao Ngọc Lễ cho việc chỉ điểm trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Nguyễn Thân trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

Tĩm li: Pháp đã sử dụng rất đắc lực và hiệu quả bộ máy quân chủ triều Nguyễn trong việc đàn áp phong trào Cần Vương. Lực lượng quân đội triều đình khơng chỉ đĩng gĩp về mặt số lượng mà nĩ cịn gĩp phần là đội quân chỉ đường cho Pháp khi mới tiến hành cai trị ở xứ nhiệt đới này. Với sự tham gia của quân triều đình quân đội Pháp sẽ giảm bớt lượng hi sinh của binh lính Pháp và quan trọng hơn là Pháp đã thực hiện được bước đầu chính sách “ Dùng người Việt trị người Việt” một cách cĩ hiệu quả.

Cùng với chức năng trở thành tay sai của Pháp của quân đội triều đình thì chính quyền quân chủ ở điạ phương mà đứng đầu là những cường hào, lý trưởng là bộ phận quan trọng trong khâu cung cấp số binh lính cho chính quyền thực dân. “Lệ năm Thành Thái thứ 17, tồn quyền Pháp chỉnh đốn ngạch lính trừ bị và những lính cĩ sung vao ban nào, đơi khi cĩ tên nào mạnh một(chết), lý trưởng xã ấy phải tấu trình ngay cho quan cơng xứ hay đại lý xét thực, rồi cho quan đạo binh sở quản xố tên y ở trong sổ lính Pháp”13.

Về sau này để đối phĩ với phong trào chống thuế ở Trung Kỳ Pháp đã sử dụng quân đội của triều đình để đàn áp các phong trào chống thuế của nhân dân. Quân đội của triều đình như tấm bình phong giúp thực dân Pháp che dấu bàn tay đàn áp của mình.

Phong trào nơng dân Yên Thế- là phong trào đấu tranh lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX sang đầu thế kỉ XX do Hồng Hoa Thám lãnh đạo. Pháp đã phối hợp với quan quân triều đình tấn cơng lên căn cứ Phồn Xương. Trước các cuộc vây quét tiêu diệt gắt gao của quân Pháp, lực lượng

nghĩa quân ngày càng giảm sút. Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị giết hại tại một khu rừng cách chợ Gồ 2 Km. Sự kiện này đánh dấu sự thất bại hồn tồn của phong trào nơng dân Yên Thế.

Với những đĩng gĩp của đội quân tay sai triều đình Pháp cũng thực hiện chế độ khen thưởng những tên cĩ nhiều “thành tích” và xử tội cả những kẻ phản bội chính quyền thực dân. “Khi bắt được giặc từ ngũ quân Đề Đốc trở xuống đến suất đội đều thưởng phẩm trật, thưởng tiền bạc cĩ thứ bậc. Nếu tổng lý tư tình ẩn dấu cũng cho người ngồi bắt nộp và lãnh thưởng”14

Như vậy triều đình Huế đối với Pháp thực sự trở thành một cơng cụ thống trị, tay sai đắc lực đàn áp phong trào của nơng dân cũng như quản lý cơng việc của nhà nước. Pháp chủ trương tiếp tục duy trì bù nhìn này bởi nĩ cĩ vai trị nhất định với Pháp trong cơng cuộc bình định và khai thác thuộn địa. Việc duy trì chế độ quân chủ bù nhìn của Pháp với Nam Triều như là một sự trả lương cho chính quyền đĩ để nĩ tiếp tục thực hiện bổn phận, chức năng của mình. Để hồn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ ấy, muốn lấy lịng Pháp cũng như để duy trì sự tồn tại của mình thì triều đình bù nhìn này ra sức ca ngợi, tán tụng cơng lao “ khai hố thực dân”. Đối với Pháp đĩ là một sự khuất phục, nhưng đối với dân tộc Việt Nam thì lại là sự lăng nhục quốc thẻ, bơi nhọ nhân đân mà bắt đầu từ triều đình Đồng Khánh.

Đồng Khánh vừa mới lên ngơi đã tiếp hành phong dụ cho tướng Pháp là Đờcuốcxy và Sămpơ. Tờ chế phong quận vương cĩ đoạn: “Đơ đốc đại thần nước Pháp là Đờcuốcxy lượng cả bao dong, chí khơn đầy đủ, tài năng rất bật, chí đeo cung đeo cung trải khắp bốn phương, khí vũ tuyệt vời, oai phong phá sĩng, xơng pha muơn dặm”15 . Đồng thời cịn nhờ Đờcuốcxy chuyển cho tổng thống Pháp một bức quốc thư cảm tạ nước “Đại Pháp” đã hết lịng xây dựng cho mình và cam đoan sẽ luơn giữ chọn mối tình giao hảo Việt- Pháp

14 Đại Nam thực lục tập 37 trang 213

Để tỏ rõ mối tình này, Đồng Khánh hầu như ngày nào cũng tiệc tùng với bọn thực dân Pháp cao cấp, luơn luơn gần gũi thân thiện gần gũi lấy lịng thực dân.

Nhằm mục đính kêu gọi nhân dân từ bỏ kháng chiến, Đồng Khánh ra những đạo dụ niêm yết khắp nơi. Dụ rằng: “ May mà nước Đại Pháp cĩ lịng nhân từ giúp ta chấn hưng được nước đã mất, nối lại thế đã đứt, nước nhờ đĩ mới cịn”. “ Trẫm thường nghĩ nước Đại Pháp trước đã giúp thế tổ Cao Hồng Đế ta khơi phục được dư đồ nhất thống, nay lại bảo tồn được tơn miếu nước nhà ta khi gần mất, các đại thần, thứ, sĩ, dân nước ta cố nhiên phải kính phục nước Pháp”16

Tuy nhiên Đồng Khánh càng thân thiện với Pháp thì phong trào Cần Vương càng lan rộng. Pháp muốn “ mượn bĩng cờ vàng” để dẹp yên và đàn áp phong trào khởi nghĩa của nhân dân. Đồng Khánh dựa vào Pháp để duy trì sự tồn tại cảu mình. Đây chính là sự thoả thuận hay nhân nhượng lẫn nhau giữa hai thế lực thực dân ở chính quốc và ở thuộc địa trong đường lối thống trị và khai thác thuộc địa.

Trong lịch sử các nhà vua đời Nguyễn, Khải Định nổi tiếng là giỏi nịnh Tây. Trong cuộc viếng thăm của tồn quyền Đơng Dương tới Trung Kỳ, theo như miên tả của khâm sứ Pasquier thì “Đây là lần đầu tiên trong một buổi lễ đại triều long trọng cĩ mắt tất cả các đại thần, hồng đế Khải Định mắc áo hồng bào đã tiếp vị tồn quyền bằng cách khơng ngồi đúng cương vị của mình trên ngai vàng mà lại xuống đứng bên cạnh chân chiếc ngai vàng ấy. Nhà vua đã huỷ bỏ truyền thống từ ngàn năm”17. “ Cử chỉ ấy được bình luận rộng rãi khắp nơi trong tất cả giới nhân dân bản xứ, ai cũng thấy đĩ là bằng chứng nổi bật về lịng thành của nhà vua quyết tâm đĩng gĩp hết sức mình vào sự nghiệp của nước Pháp ở nước Nam.

Năm 1922, Pháp đưa ơng sang Paris để tuyên truyền cổ vũ cho chính sách bảo hộ mà cha đẻ của chính sách này là tồn quyền Anbert Sarract nhằm ru ngủ một số lưu học sinh và Việt kiều nhẹ dạ tại Pháp. Vừa đến nơi ơng bị nhà yêu nước Phan Châu Trinh lên án bằng một bức thư dài, lời lẽ gay gắt vì những hành vi ám

16 Đại Nam thực lục tập 37, tr113

muội của ơng và thực dân. Chính chuyến đi mờ ám này và bức thư trên đã gây một tiếng vang lớn đối với dư luận nước Pháp hồi đĩ. Triều đại ơng khơng cịn chút thực quyền nào cả. Lương Khắc Ninh- một người làm quan với Pháp khi viết thư cho ơng cũng nĩi: “ Khải Định vương quả hữu bất nhân, thọ thất trách nặc, nhiên nan biện” ( Vua Khải Định quả thật bất nhân, điều ấy khĩ tránh cãi được).

Vua là thế, quan lại trong triều cũng cĩ những kẻ xu nịnh, tán tụng Pháp, đặc biệt phải nĩi đến tên đại thần Nguyễn Hữu Độ. Y gửi thư đi khắp nơi để ca tụng cơng ơn của người Pháp và khuyên đáng văn thân ra hàng. Cịn Nguyễn Thân, Hồng Cao Khải thì khoe khoang thành tích trung thành với nước Đại Pháp 18. Đây là những đội ngũ chĩ săn của Pháp và là cơng cụ mà Pháp thực hiện cơng cuốc thống trị Đại Nam, đội ngũ vua quan bán nước này với những hành động và những biểu hiện của nĩ đã chứng tỏ tính chất bù nhìn lệ thuộc vào chính quyền thực dân. Nĩ hoạt động khơng nhất thiết chỉ vì lợi ích của nĩ mà nĩ đước một quyền lực khác trả cơng ban thưởng. Cĩ khi là do Pháp ép buộc, nhưng cũng cĩ khi vì lợi ích của mình mà quan lại trong triều luơn tìm cách ca tụng, tán dương Pháp, lấy lịng thực dân.

TIU KT

Từ sau hiệp định patonotre (6-6-1884), Pháp đã chính thức hợp pháp hố quyền bảo hộ của mình đối với Đại Nam. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã sụp đổ hồn tồn, tồn bộ đất nước Việt Nam trở thành thuộc địa của đế quốc Pháp, dù rằng tên gọi giữa miền này, miền nọ của đất nước ta cĩ khác nhau đi chăng nữa. Từ nay chính quyền phong kiến đã trở thành chỗ dựa của thực dân và mất đi vai trị trong cơng cuộc giải phĩng dân tộc.

Nếu xét trên văn bản giấy tờ, quyền lực của chính quyền quân chủ phong kiến sau hiệp định của chỉ giới hạn ở Trung Kỳ, đây là trung tâm của triều đình nhà Nguyễn. Pháp vẫn chủ trương duy trì triều đình phong kiến này, ở đây “ Vương quyền” vẫn được chúng tơn trọng trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên trên thực tế chính quyền quân chủ đã trở thành một chính quyền bù nhìn lệ thuộc, tay sai cho Pháp. Trên tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, luật pháp đều dưới sự điều khiển của thực dân. Chính quyền quân chủ ở An Nam bị tước hết quyền uy chính trị độc lập, vì thế tồn bộ những hoạch định chính sách phải theo sự chỉ đạo của Pháp. Chính quyền ấy cũng khơng được đưa ra những quyết định mình muốn, kể cả những quyết định vốn thuộn trong quyền uy. Đĩ là quyền về tấn phong, phế lập

vua, bổ nhiệm hay bãi nhiễm quan lại… Và chính quyền ấy hoạt động theo cơ chế làm cơng ăn lương cho chính quyền thực dân. Nĩ là cơng cụ thống trị và quản lý cĩ hiệu lực, và cũng là cơng cụ đàn áp phong trào yêu nước cĩ hiệu quả dưới quyền thực dân

4. Khng định rng chính quyn quân ch An Nam là chính quyn bù nhìn tay sai cho gic là hồn tồn đúng. Nhưng nếu ch nhn thc là bù nhìn thơi thì khơng đầy đủ và khi đĩ là phi lch s. Đặc đim hồn cnh lúc đĩ quyết định tính cht bù nhìn tay sai nhưng ta cũng khơng quên tha nhn nhng nhân vt thuc hàng ngũ hồng tc và quan li đứng v phía nhân dân thường xuyên cĩ ý định phc hi li nn độc lp ca đất nước.

Chứng kiến thất bại liên tiếp của quân đội triều đình trước sự tấn cơng của thực dân Pháp. Nhà nước phong kiến khơng cịn cách nào khác là phải từng bước nhượng bộ và với điều ước paternotre họ đã phải thừa nhận trên văn bản sự bảo hộ của Pháp. Chính vì vậy mà vua quan nhà Nguyễn sẽ là người ý thức đầy đủ thân phận bị cướp giật của mình. Và chúng ta cũng khơng thể phủ nhận rằng trên thực tế một số nhân vật trong hồng tộc đã muốn khơi phục lại nền độc lập tự chủ, tiến

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tính chất bù nhìn của Nam triều ở Trung kì (Trang 25 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)