TextField Họ của người dùng

Một phần của tài liệu ứng dụng mạng xã hội chia sẻ phương pháp nấu ăn dinh dưỡng (Trang 82 - 84)

6 TextField Tên hiển thị của người dùng 7 TextField Chiều cao của người dùng 7 TextField Chiều cao của người dùng 8 TextField Cân nặng của người dùng 9 RadioButton Chọn giới tính

83

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 5.1. Đánh giá 5.1. Đánh giá

5.1.1. Thuận lợi

- Trên thị trường đã có nhiều ứng dụng chia sẻ phương pháp nấu ăn và ứng dụng mạng xã hội, giúp nhóm có nhiều ý tưởng trong thiết kế giao diện và dữ liệu

- Các tài liệu về cơng cụ thực hiện đồ án có đầy đủ và chi tiết trên mạng.

5.1.2. Khó khăn

- Mất nhiều thời gian để làm quen với ngôn ngữ, công cụ mới.

- Tìm kiếm tài liệu về hướng dẫn nấu món ăn gặp nhiều khó khăn.

5.2. Kết quả đạt được 5.2.1. Kết quả 5.2.1. Kết quả

- Hoàn thành u cầu đặt ra ban đầu, có đầy đủ tính năng cần thiết của một ứng dụng mạng xã hội và chia sẻ phương thức nấu ăn.

- Sinh viên thực hiện đã nắm được cách thức làm một ứng dụng di động.

- Sinh viên nắm được các công nghệ phổ biến hiện nay như: Flutter, Firebase, NestJs, MongoDB.

5.2.2. Ưu điểm

- Giao diện đơn giản, tươi sáng, người dùng dễ dàng theo tác trên ứng dụng.

- Tốc độ phản hồi các thao tác nhanh, tối ưu hóa năng suất của người dùng.

5.2.3. Nhược điểm

Cịn hạn chế một số tính năng:

- Chưa đưa ra gợi ý về thực đơn dựa trên các chỉ số sức khỏe của người dùng

- Tính ứng dụng của chatbot chưa được cao

- Cần cập nhật thêm cơ sở dữ liệu về hướng dẫn nấu ăn (Hiện tại chỉ có khoảng 250 món)

84

5.3. Hướng phát triển

- Train cho bot giúp người dùng có trải nghiệm tốt hơn với tính năng chatbot của ứng dụng

- Đưa ra gợi ý thực đơn dựa trên tiêu chí về sức khỏe của người dùng (chiều cao, cân nặng,…)

Một phần của tài liệu ứng dụng mạng xã hội chia sẻ phương pháp nấu ăn dinh dưỡng (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)