Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trước

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác– LÊNIN về GIA ĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội và sự BIẾN đổi của GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC tác ĐỘNG của TOÀN cầu hóa (Trang 25 - 30)

3. Phương pháp thực hiện đề tài

2.5. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trước

động của tồn cầu hóa và cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội

về xây dựng và phát triển gia đình Viê ut Nam. Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhâ un thức sâu s{c về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của gia đình và cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Viê ut Nam hiê un nay, coi đây là mô ut trong những đô ung lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh tế - xã hô ui trong thời kỳ cơng nghiê up hóa, hiê un đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vê u Tổ quốc Viê ut Nam xã hơ ui chủ nghĩa. Cấp ủy và chính quyền các cấp phải đưa nô ui dung, mục tiêu của công tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hơ ui và chương trình kế hoạch công tác hàng năm của các bô u, ngành, địa phương.

Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất,

kinh tế hộ gia đình. Xây dựng và hồn thiê un chính sách phát triển kinh tế - xã hơ ui để góp phần củng cố, ổn định và phát triển kinh tế gia đình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho các gia đình liê ut sỹ, gia đình thương binh bê unh binh, gia đình các dân tơ uc ít người, gia đình ngh•o, gia đình đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Có chính sách kịp thời hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liê uu tại chỗ, hỗ trợ các gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất khẩu. Tích cực khai thác và tạo điều kiê un thuâ un lợi cho các hơ u gia đình vay vốn ng{n hạn và dài hạn nhym xóa đói giảm ngh•o, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rô ung phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính đáng.

Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu

những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Viê ut Nam hiê un nay. Gia đình truyền thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tô uc. Bước vào

thời kỳ mới gia đình ấy bơ uc lơ u cả những mặt tích cực và tiêu cực. Do vâ uy, Nhà nước cũng như các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải xác định, duy trì những nét đẹp có ích; đồng thời, tìm ra những hạn chế và tiến tới kh{c phục những hủ tục của gia đình cũ. Xây dựng gia đình Viê ut Nam hiê un nay là xây dựng mơ hình gia đình hiê un đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiê up hóa, hiê un đại hóa đất nước và hô ui nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và phát triển gia đình Viê ut Nam hiê un nay vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Viê ut Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiê un đại để phù hợp với sự vâ un đô ung phát triển tất yếu của xã hô ui. Tất cả nhym hướng tới thực hiê un mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hô ui, là tổ ấm của mỗi người.

Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia

đình văn hóa. Gia đình văn hóa là mơ ut mơ hình gia đình tiến bơ u, mô ut danh hiê uu hay chỉ tiêu mà nhiều gia đình Viê ut Nam mong muốn hướng đến. Đó là, gia đình ấm no, hồ th un, tiến bô u, khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiê un tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiê un kế hoạch hố gia đình; Đồn kết tương trợ trong cơ ung đồng dân cư.

Được hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX, tại mô ut địa phương của tỉnh Hưng n, đến nay, xây dựng gia đình văn hóa đã trở thành phong trào thi đua có đơ u bao phủ hầu hết các địa phương ở Viê ut Nam. Phong trào xây dựng gia đình văn hóa đã thực sự tác đơ ung đến nền tảng gia đình với những quy t{c ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Viê ut Nam. Chất lượng c uc sống gia đình ngày càng được nâng cao. Do vâ uy, để phát triển gia đình Viê ut Nam hiê un nay cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rô ung xây dựng các mơ hình gia đình văn hóa trong thời kỳ cơng nghiê up hóa, hiê un đại hóa với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo những biến đổi về gia đình trong thời kỳ mới, đề xuất hướng giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia đình.

Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào và chất lượng gia đình văn hóa. Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đời sống của nhân dân, cơng tác bình xét danh hiê uu gia đình văn hóa phải được tiến hành theo tiêu chí thống nhất, trên ngun t{c cơng byng, dân chủ, đáp ứng được nguyê un vọng, tâm tư, tình cảm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân quốc tế.

PHẦN KẾT LUẬN

Như vậy, qua các phần tìm hiểu trên đã làm sáng t‡ quan điểm rõ ràng của Chủ Nghĩa Mác-Lênin về gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ xưa đến nay, những vấn đề về gia đình ln được quan tâm hàng đầu , bởi lẽ mỗi gia đình có phát triển, thì xã hội mới phát triển hay nói cách khác những chuẩn mực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tơ th{m, làm rạng rỡ thêm bản s{c văn hóa dân tộc của mỗi quốc gia. Với chủ nghĩa Mác- Lênin ln đề cao vai trị của gia đình, vai trị với sứ mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được.

Tiếp thu lý luận Mác-Lênin, Đảng và nhà nước ta ln có những chính sách trực tiếp quan tâm đến việc xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa. Tạo dựng ra những điều kiện cần thiết trên mọi phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống một cách hòa hợp tốt đẹp với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần, xã hội, là xây dựng những điều kiện cho những yếu tố đó hình thành và phát triển.

Với việc hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự tác động của tồn cầu hóa và cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đã tạo nên những sự biến đổi sâu s{c về văn hóa, đời sống, phong tục tập quán cũng như nhiều mặt khác trong mối quan hệ gia đình tại Việt Nam. Tuy việc phát triển kinh tế, cùng với công nghệ 4.0 mang lại nhiều lợi ích cải thiện cuộc sống của con người song cũng để lại khơng ít những khó khăn trong việc duy trì, phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt. Để giải quyết những khó khăn đó, địi h‡i Đảng và nhà những cần quan tâm và có những chính sách hiệu quả trong việc đảm bảo song song giữa việc phát triển đất nước và giữ gìn bản s{c, văn hóa, tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người, phát huy trách nhiệm của mỗi người

trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác chính là nền tảng vững ch{c đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đây có thể sẽ một thách thức, là một bước ngoặt lớn trong của nước ta trong công cuộc phát triển đất nước.

luận chính trị) – Chương 7 - Bộ giáo dục và đào tạo - Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hơn nhân và Gia đình, ban hành ngày 19 tháng 6 năm 2014.

4. Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Quyết định số 629/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng 5 năm 2012. 5. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý: Gia đnh học, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2007. 6. Lê Ngọc Văn: Gia đnh và biến đi gia đnh ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội,

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác– LÊNIN về GIA ĐÌNH TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội và sự BIẾN đổi của GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC tác ĐỘNG của TOÀN cầu hóa (Trang 25 - 30)