Tạo chứng khoán cho thị trờng chứng khoán

Một phần của tài liệu Thực trạng và những điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.DOC (Trang 31 - 33)

II. Các giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam

1.Tạo chứng khoán cho thị trờng chứng khoán

Hiện nay trên thị trờng chứng khoán của ta đã có gần 7000 tỷ đồng giá trị chứng khoán trong đó gần 1600 tỷ đồng giá trị cổ phiếu và trên 5300 tỷ đồng giá trị trái phiếu.

Nhng nhìn chung hầu hết số chứng khoán đó cha có khả năng lu thông trên thị trờng thứ cấp. Do đó ta không thể dựa vào toàn bộ số chứng khoán đã có để mở sở giao dịch chứng khoán. Muốn có một thị trờng chứng khoán hoạt động sôi động phải có một khối lợng chứng khoán đúng nghĩa của chứng khoán. Muốn vậy giải pháp lúc này là:

1.1. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và các loại doanh nghiệp khác.

Không thể, thực hiện cổ phần hoá một cách rộng rãi khi cha có thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là khâu trung tâm để thực hiện cổ phần hoá, là nơi cung cấp thông tin đáng tin cậy và tạo ra khả năng luân chuyển vốn đầu t. Hai việc cổ phần hoá và thiết lập thị trờng chứng khoán phải đợc diễn ra đồng thời để có sự hỗ trợ lẫn nhau. Thông qua thị trờng chứng khoán, Nhà nớc thực hiện phát hành cổ phiếu cổ phần hoá và chính việc phát hành cổ phiếu cổ phần hoá sẽ làm cho thị trờng chứng khoán phong phú, sôi động lên.

Sổ giao dịch chứng khoán trong thời kỳ đầu chú trọng thị trờng sơ cấp (thị tr- ờng phát hành) tuy nhiên thị trờng thứ cấp sẽ mặc nhiên hình thành sau đó.

Các doanh nghiệp cổ phần hoá sau khi đợc tính toán xác định giá trị tài sản có (theo quy định của Bộ tài chính) chia tổng giá trị tài sản cho mệnh giá cổ phiếu sẽ đa ra tổng số cổ phiếu cần phát hành. Tổng số cổ phiếu cần phát hành trớc hết phải dành một số để phân phối nội bộ theo chính sách u đãi của Nhà nớc: dành 10% cho không những ngời lao động trong doanh nghiệp; dành 10 - 20% bán trả chậm cho ngời lao động trong doanh nghiệp với thời hạn trả tối đa 5 năm, lãi suất 4% năm. Số còn lại (75 - 80%) sau khi trừ đi phần Nhà n- ớc tiếp tục nắm giữ sẽ đợc đa ra đăng ký yết giá bán cho công chúng trên thị tr- ờng chứng khoán.

Hiện nay các đơn vị kinh tế thuộc khu vực kinh tế t nhân của Việt Nam lớn về số lợng nhng bé nhỏ về quy mô. Tính riêng thành phố Hồ Chí Minh từ 1991 đến 1994 số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân mới thành lập là 1914 đơn vị, tổng số vốn đăng ký là 1884 tỷ đồng, bình quân một đơn vị 647 triệu đồng. Công ty cổ phần chiếm tỷ trọng rất thấp trong khu vực kinh tế t nhân (không quá 1,5%). Do đó để phát triển kinh tế, tạo lập những tập đoàn kinh tế mạnh, Việt Nam cần phải cổ phần hoá cả trong khu vực kinh tế t nhân; khuyến khích t nhân đầu t vào các công ty cổ phần, thiết lập các công ty cổ phần công cộng.

1.2. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Đây cũng là một nguồn cung cấp chứng khoán quan trọng cho thị trờng chứng khoán trong giai đoạn đầu, đồng thời cũng là một nguồn cung cấp chứng khoán thờng xuyên cho thị trờng chứng khoán.

1.3. Phát hành cổ phiếu của Việt Nam nói chung là nhỏ, hiện đang rất cần vốn đầu t chính phủ cũng đang khuyến khích các tổ chức kinh tế này phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh và để trở thành những công ty cổ phần công cộng, đặc biệt là các ngân hàng th- ơng mại và các công ty tài chính cổ phần.

1.4. Phát hành các loạt trái phiếu có mục đích để xây dựng cơ sở hạ tầng. Chính phủ Trung ơng và chính quyền của một số tỉnh, thành phố có thể chọn lựa một số công trình cơ sở hạ tầng cần xây dựng hoặc nâng cấp, tu sửa,

có phơng án kỹ thuật hợp lý có nguồn thu khi công trình đa vào sử dụng để phát hành trái phiếu đô thị.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.DOC (Trang 31 - 33)