Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi củatrẻ :

Một phần của tài liệu Chủ đề GIA ĐÌNH (Trang 30 - 193)

.....................................................................................................................................

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.......................................................................................

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày dạy: Ngày 4 thứ 5/12/10/2017

A. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH B. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thể chất Nội dung: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ biết phối hợp lực của cánh tay, mắt để ném túi cát trúng đích - Trẻ biết tập bài tập phát triển chung cùng cơ

- Biết chơi trị chơi “Chuyền bóng qua chân”

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng và khả năng định hướng khi ném - Phát triển cơ tay, rèn khả năng khéo léo và nhanh nhẹn khi thực hiện vận động - Rèn sự phát triển tư duy, sự chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ u thích tập thể dục, thể thao. Có ý thức luyện tập, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng

- Vạch chuẩn, 2 đích thẳng đứng cao 1m - 15- 20 túi cát, và 15-20 quả bóng

- Tâm thế thoải mái

- Trang phục gọn gàng, sức khỏe tốt

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Bé khởi động

- Cô và trẻ hát bài “ Nhà của tôi”

- Chúng mình vừa hát xong vài hát gì nhỉ? - Bài hát nói về điều gì?

- Muốn cho cơ thể phát triển khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì?

- Ngồi ăn uống ra để có sức khỏe thật tốt chúng mình sẽ cùng nhau luyện tập thể dục thể thao nhé!

- Cho trẻ đi vịng trịn vừa đi vừa hát bài “Nhà của tơi” và đi các kiểu đi: Đi bằng mũi, gót, má bàn chân, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm.( Cô đi ngược chiều với trẻ )

2. Hoạt động 2: Thi ai đi giỏi. * Bài tập phát triển chung:

- Tay 1: 2 lần 8 nhịp

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ trị chuyện cùng cơ - Trẻ tập đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô

- Chân 1: 4 lần 8 nhịp

- Bụng 1: 2 lần 8 nhịp

- Bật 1 Bật tách chân - khép chân

* Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân qua 7 ô

- Cô hỏi trẻ với những vạch chuẩn và những túi cát, đích như thế này chúng ta có thể luyện tập bài tập vận động gì?

- Cơ cho trẻ lên tập thử

+ Cơ tập mẫu lần 1: Hồn chỉnh

+ Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác:

TTCB: Cơ đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, 1 tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, giơ ngang tầm mắt và mắt nhằm thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh “Ném” dùng lực cánh tay ném mạnh túi cát vào đích, rồi đi lên nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi thường về cuối hàng.

+ Cô cho 2 trẻ lên tập lại

* Trẻ thực hiện

- Cô mời 1- 2 trẻ khá lên tập trước

- Trẻ trả lời

- Một trẻ lên tập - Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe và quan sát

- Cô nhận xét trẻ tập

- Lần lượt cho 2 trẻ lên tập

- Cô bao quát và sửa sai, khuyến khích trẻ tập - Tổ thi đua

* Trị chơi: Bật kẹp bóng vào chân

- Cách chơi: Lần lượt bạn đầu hàng sẽ lên lấy 1 quả bóng bay kẹp vào chân bật liên tục đến vạch kẻ và đem về giỏ của đội mình, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào có số bóng bay nhiều nhất là đội đó chiến thắng

- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy 1 quả bóng bay trong 1 lần chơi, trên đường bật quả bóng nào rơi ra hoặc bị vỡ sẽ khơng được tính

- Cho trẻ chơi

- Cơ và trẻ cùng kiểm tra kết quả - Cơ nhận xét q trình chơi,

3. Hoạt động 3: Bé nghỉ ngơi.

- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài “ Cháu yêu bà”

- Trẻ thực hiện - 2 tổ thi đua nhau - Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô và hát

C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

- Góc PV: Nấu ăn

- Góc XD: Lắp ghép ngơi nhà

- Góc HT: Đọc truyện xem tranh ảnh kể chuyện về gia đình của bé.

D. CHƠI, CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - * Hoạt động có chủ đích: Quan sát các kiểu nhà

* Trị chơi: Bịt mắt bắt dê

* Hoạt động tự chọn:Chơi theo ý thích dưới sự giám sát của cơ.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ biết nội dung, nhiệm vụ quan sát, trong giờ hoạt động ngoài trời

- Trẻ biết cách quan sát và tìm ra được đặc điểm của ngơi nhà qua buổi trò chuyện củng cố

- Biết quan sát theo sự gợi ý và hướng dẫn của cơ, biết chơi trị chơi “Bịt mắt

bắt dê”, chơi đoàn kết, đúng luật

2. Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ khả năng quan sát, so sánh, nhận biết, tư duy, phán đốn, ghi nhớ có chủ đích ở trẻ

- Phát triển vận động thơ qua các trị chơi

3. Giáo dục

- Trẻ ngoan có ý thức khi thăm quan.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ

- Biết đoàn kết khi chơi với các bạn

II. CHUẨN BỊ

- Địa điểm về ngôi nhà để quan sát

- Đồ dùng các nhóm chơi: Phấn, giấy màu, keo, các nguyên vật liệu thiên nhiên.

- Tranh ảnh về nhà 1 tầng, nhà 2 tầng - Sân trường sạch sẽ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1. Nhà của tôi

- Cô cho trẻ ra ngồi và hát bài: Nhà của tơi - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát

2. Hoạt động 2. Bé khám phá

- Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát

+ Các con quan sát xem ngôi nhà này như thế nào? + Ngôi nhà này mấy tầng?

+ Ngôi nhà này do ai làm ra? + Ngôi nhà này để làm gì?

- Cơ nhắc lại đặc điểm của ngơi nhà

+ Vậy chúng mình hãy nhìn bên này là nhà mấy tầng

+ Các bạn thử so sánh xem 2 ngôi nhà này giống và khác nhau như thế nào? - Cô chốt lại

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ , khơng bôi vẽ bẩn lên tường nhà, hàng ngày quét dọn sạch sẽ.vệ sinh mơi trường sạch đẹp

b. Trị chơi: Bịt mắt bắt dê

- Cách chơi: Các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn rộng. Hai bạn

đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa theo tiếng kêu.Các bạn làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt nhưng là mách sai để gây cười.

- Luật chơi: Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và

một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào. - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau khi chơi

c. Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi.

3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Cô tập chung trẻ lại nhận xét sau giờ chơi hoạt động ngoài trời của trẻ khen trẻ làm tốt nhắc nhở cháu nào chưa thực hiện tốt lần sau cố gắng

- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh rồi vào lớp chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.

E. ĂN, NGỦ, VỆ SINH

1. Vệ sinh, ăn chính trưa 2. Ngủ trưa

3. Vệ sinh, ăn phụ chiều

G. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU

- Tăng cường tiếng việt - Chơi trò chơi dân gian

- Củng cố kiến thức cũ.Làm quen với kiến thức mới - Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ biết các từ: “Bên trong, bên ngồi, bên cạnh”

- Trẻ nghe hiểu và nói được trịn câu: Bên trong cái rổ, bên cạch cái bát, bên ngoài cái mâm, phát âm rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ được ôn lại bài cũ, Làm quen với kiến thức mới. Biết chơi ở các góc, chơi các trị chơi dân gian, biết đọc thơ hát, múa về chủ đề nhánh.

2. Kỹ năng

- Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng mạch lạc cho trẻ, kỹ năng chơi biết phân vai chơi và đoàn kết với ban. Luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ

3. Giáo dục

- Đồn kết, có ý thức tốt khi tham gia vào các hoạt động

II. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng đồ chơi ở các góc, các trị chơi dân gian. - Hình ảnh có chứa từ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động 1: Tăng cường tiếng việt

* Làm quen với từ: “Bên trong, bên ngoài, bên cạnh”

- Hơm này nhà cơ có khách nên cơ mua thức ăn, hoa quả cô đặt chúng ở đâu? - Cho trẻ đọc lại từ: “Bên trong”

- Trong gia đình con là người thứ mấy?

- Dạy nói được trọn câu: Thức ăn đặt bên trong cái rổ

- Giờ cô sẽ lấy những thức ăn này ra để chuẩn bị nấu cơm( Cơ đặt chúng bên ngồi rổ)

+ Giờ thức ăn cịn nằm bên trong rổ không? + Vậy chúng được đặt ở đâu?

- Cô lặp lại từ “ bên ngồi” - Cơ cho trẻ đọc từ

- Dạy nói được trọn câu: Thức ăn đặt bên ngồi cái rổ

- Vậy thịt gà này cơ giáo đặt ở gần cái xoong thì gọi là đặt ở đâu? - Cô lặp lại từ “ bên cạnh”

- Cô cho trẻ đọc từ

- Dạy nói được trọn câu: Thịt gà đặt ở bên cạnh cái xoong

2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành

- Cách chơi: Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:

Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương.

Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập

Đóng sập cửa vào

- Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh

- Luật chơi: Ai rút khơng kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xịe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi.

- Trẻ chơi

3. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức cũ: Ném trúng đích thẳng đứng

- Làm quen với kiến thức mới: Vẽ người thân trong gia đình

4. Hoạt động 4: Bé vui chơi

- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh: Gia đình của bé

H. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY, TRẢ TRẺ

1. Nêu gương cuối ngày, cắm cờ 2. Trả trẻ

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của

trẻ:..............................................................................

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:............................................................

.............................................................................................................................

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:...............................................................................

............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Ngày soạn: 11/10/2017 Ngày dạy: Ngày 5 thứ 6/13/10/2017

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ

Nội dung: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH, U CẦU

1. Kiến Thức

- Trẻ biết vẽ những người thân của gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt, mái tóc, nụ cười,…tơ màu hợp lý khơng bị chờm ra ngồi

- Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế. Biết cách sử dụng màu

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu, tư thế ngồi cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ

- Phát triển thẩm mỹ cho trẻ

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ luôn yêu thương quý mến nhau trong gia đình.Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn tạo ra.

II. CHUẨN BỊ

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- 2 tranh đề tài ( 1 bức tranh vẽ gia đình có ơng bà, bố mẹ, các con; 1 bức tranh vẽ gia đình có bố mẹ và các con)

- Giấy, bút chì, bút màu

- Giấy, bút chì, bút sáp màu

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cơ trị chuyện với trẻ về họ hàng trong gia

đình mình

- Sau đó cơ chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài

+ Quan sát mẫu

* Tranh 1: Tranh vẽ ông

- Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh - Cơ có tranh vẽ gì đây?

- Trẻ trị chuyện - Trẻ nghe

- Trẻ quan sát - Vẽ ơng

- Ơng có đặc điểm gì? - Màu tóc?

- Có mấy mắt, mũi, miệng?

- Bạn nào cịn có những nhận xét khác nữa? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại

* Tranh 2: Tranh vẽ bà

- Cô dùng thủ thuật giới thiệu bức tranh - Cơ có tranh vẽ gì đây?

- Bà có đặc điểm gì?

- Màu tóc? Tóc bà ngắn hay dài? - Có mấy mắt, mũi, miệng?

- Bạn nào cịn có những nhận xét khác nữa? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại

* Tranh 3: Tranh vẽ bố, mẹ, em bé

- Cô xuất hiện tranh

- Cho trẻ đàm thoại lần lượt về các bức tranh - Sau đó cơ chốt lại

2. Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ * Trẻ nêu ý tưởng

- Các con định vẽ ai trong gia đình? - Con sẽ vẽ như thế nào?

- Người thân con định vẽ có đặc điểm gì? - Vẽ xong con tơ màu ra sao?

- Cô cho trẻ cùng nêu ý tưởng.

- Sau mỗi trẻ nêu ý tưởng cô chốt lại.

* Trẻ thực hiện

- Cô phát giấy và bút màu cho trẻ - Cô tiến hành cho trẻ vẽ

- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ vẽ theo ý tưởng trẻ đã nêu

- Cơ động viên, khuyến khích và khen ngợi trẻ - Trẻ nêu - Tóc ơng bạc trắng - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Vẽ bà - Trẻ nêu: mặt trịn... - Tóc bà ngắn, bạc trắng - Có 2 mắt, 1 mũi, 1 miệng - Trẻ nhận xét - Trẻ quan sát và đàm thoại - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nghe - Trẻ vẽ - Trẻ thực hiện

* Trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ mang tranh lên để trưng bày.

- Cô mời 3- 4 trẻ lên nhận xét bài của bạn. - Con thích tranh nào nhất?Vì sao?

- Bạn vẽ ai trong gia đình?

- Sau đó cô nhận xét chung bài của trẻ - Động viên, khen ngợi trẻ

3. Hoạt động 3: Cả nhà thương nhau

- Cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau và cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô. - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ hát C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC - Góc PV: Gia đình

- Góc XD: Xây dựng các kiểu nhà khác nhau - Góc NT: Vẽ người thân trong gia đình - Góc TN:Chăm sóc vườn cây, trồng cây

D. CHƠI, CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết * Trị chơi: Lộn cầu vồng

* Hoạt động tự chọn:Chơi theo ý thích dưới sự giám sát của cơ

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ biết nội dung, nhiệm vụ quan sát, trong giờ hoạt động ngoài trời

- Trẻ biết cách quan sát và nhận xét về thời tiết trong ngày( Nắng, mưa,gió, bão…) qua buổi trị chuyện củng cố

- Biết quan sát theo sự gợi ý và hướng dẫn của cơ, biết chơi trị chơi “Bịt mắt

Một phần của tài liệu Chủ đề GIA ĐÌNH (Trang 30 - 193)