Kiểm tra buồng lái và khoang hành khách

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ lắp ráp và sản XUẤT XE TOYOTA (Trang 37)

CHƯƠNG 3 : KIỂM ĐỊNH XE XUẤT XƯỞNG CỦA TOYOTA

3.3. Kiểm tra buồng lái và khoang hành khách

3.3.1. Kính chắn gió

Nội dung kiểm tra

- Kiểu loại, số lượng. - Lắp đặt.

- Trình trạng của gioăng kính. u cầu

- Khơng nứt, vỡ. - Lắp chặt vào thân xe.

- Gioăng kính khơng biến dạng Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh với thiết kế.

3.3.2. Gương chiếu hậu

Nội dung kiểm tra

- Kiểu loại, số lượng. - Lắp đặt, kết cấu. - Tầm quan sát. Yêu cầu

- Đủ.

- Tầm quan sát đạt theo thiết kế.

- Hình ảnh phản chiếu phải rõ, không biến dạng. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, dung tay lắc

Nội dung kiểm tra

- Kiểu loại, số lượng. - Lắp đặt, kết cấu. - Vùng quét. Yêu cầu

- Chắc, đủ.

- Hoạt động nhẹ nhàng, khơng kẹt.

- Diện tích qt phải đảm bảo tầm nhìn cho người lái. - Tia phun nước nằm trong tầm quét của gạt nước.

- Gương chiếu hậu bên ngoài nằm trong tầm quét của gạt nước. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát thử - Thao tác thử

3.3.4. Ghế người lái

Nội dung kiểm tra

- Kết cấu, lắp đặt. - Khả năng điều chỉnh. Yêu cầu

- Chắc, đủ.

- Hoạt động nhẹ nhàng, không kẹt. - Thỏa mãn vùng quan sát theo qui định.

- Vị trí ghế người lái phải điều chỉnh được để đảm bảo tầm nhìn. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát thử, thao tác thử

3.3.5. Đai an toàn ghế của người lái

Nội dung kiểm tra

- Kiểu loại, số lượng. - Lắp đặt.

- Sự làm việc. Yêu cầu

- Đủ, đúng, chắc Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, thử

3.3.6. Vô lăng lái

Nội dung kiểm tra

- Lắp đặt, sự làm việc. - Độ rơ vô lăng lái. - Hiệu quả trợ lực lái. Yêu cầu

- Độ rơ vơ lăng lái nằm trong giới hạn cho phép - Có trợ lực lái khi động cơ hoạt động.

Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, thử.

3.3.7. Cần số, phanh tay

Nội dung kiểm tra

- Lắp đặt, sự làm việc. Yêu cầu

- Chắc, đủ.

- Cần số không rung,lắc, chuyển số nhẹ nhàng. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, thử

3.3.8. Các pedan li hợp, phanh, ga.

Nội dung kiểm tra - Vị trí lắp đặt. - Hành trình tự do. - Hành trình làm việc. - Khe hở tương đối với sàn. Yêu cầu

- Chắc, đủ.

- Hành trình tự do và hành trình làm việc nằm trong giới hạn qui định. - Điều khiển nhẹ, khơng bó kẹt, trả về vị trí ban đầu khi thơi lực tác dụng. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, thử

3.3.9. Các đồng hồ tốc độ, áp suất khí nén, báo số vịng quay động cơ, mứcnhiên liệu..., các đèn chỉ báo nhiên liệu..., các đèn chỉ báo

Nội dung kiểm tra - Lắp đặt - Sự làm việc u cầu

- Chắc, đúng vị trí, đủ số lượng - Khơng nứt, trầy, hở

Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, thử

3.3.10 Kính cửa sổ

Nội dung kiểm tra

- Kiểu loại, số lượng - Lắp đặt

u cầu

- Đóng mở phải nhẹ nhàng, khơng kẹt. - Các gioăng phải kín khít.

- Khóa cửa chắc chắn, hoạt động nhẹ Phương pháp kiểm tra

- Quan sát,đo.

- So sánh với thiết kế. - Đóng mở cửa thử.

3.3.11. Sàn xe, trần xe và các thành bên

Nội dung kiểm tra

- Vật liệu trải sàn.

- Các tấm ốp thành bên, trần xe. Yêu cầu

- Vật liệu trải sàn không trơn trượt. - Trải sàn kgông rách, phồng. - Các tấm ốp khơng rách, nứt, tróc. - Nẹp phải đủ, chắc và thẳng hàng. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát - So sánh

3.3.12. Đèn chiếu sáng trong xe, đèn bậc cửa lên xuống, điều hịa, quạt thơng gió

Nội dung kiểm tra

- Số lượng, qui cách. - Vị trí lắp đặt.

- Tình trạng hoạy động. Yêu cầu

- Không nứt, trầy , hở.

- Bắt chặt, đủ số lượng, đảm bỏa chức năng thiết kế. Phương pháp kiểm tra

- Quan sát, so sánh, thử

3.4. Quy trình kiểm định về tiêu chuẩn an tồn

- Trước khi một mẫu xe mới được tung ra thị trường thì các dịng xe của hãng cần phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn nêu trên. Trong thì nghiệm này, có 3 yếu tố đánh giá cấp độ an tồn gồm:

- Hình nộm: cảm biến được gắn trên hình nộm đánh giá mức độ ảnh hưởng do va chạm và xác định mức tổn thương với những bộ phận quan trọng nhất trên cơ thể như mặt, chân và tay. Đây là những dấu hiệu cho thấy hìnhm nộm va chạm với các vị trí cứng ở cabin.

- Vùng an toàn: cabin là vùng an toàn khi xảy ra va chạm. Khu vực này càng ít tác động do va chạm, thì các trang bị an tồn bị động như túi khí càng phát huy được tác dụng của nó.

- Túi khí và dây đai an tồn: các chun gia sẽ đánh giá tốc độ bung túi khí có đủ nhanh và dây an tồn có đảm bảo khả năng giữ hìnhm khỏi va chạm với xe hay khơng.

3.5. Các bước tiến hành thí nghiệm an tồn

- Trước khi tiến hành thí nghiệm, các xe cần xả hết tồn bộ các loại dung dịch như dầu, nhớt, nước làm mát để tránh các dung dịch này chảy ra khu vực thí nghiệm khi va chạm.

- Tiếp đến các loại máy đo, cảm biến ở sau xe sẽ được lắp đặt. Các cảm biến và máy đo này được cố định chặt vào thân xe, để hạn chế những hư hỏng không cần thiết.

- Lắp camera và đèn chiếu sáng ở trong và ngồi xe với nhiều góc quay khác nhau, để có thể quay lại được tồn bộ hình ảnh trong quá trình va chạm. - Các điểm thử nghiệm sẽ được đánh dấu bằng decal và thước đo để có thể xác định được các vị trí va chạm và hướng va chạm.

- Cuối cùng là đặt hình nộm vào trong xe. Trên hình nộm được gắn rất nhiều cảm biến để đo mức độ ảnh hưởng do va chạm và đánh giá mức độ tổn thương cho cơ thể ở các vị trí như đầu, mặt, ngực, cánh tay và chân. Mức độ tác động lên hình nộm phản ánh trực tiếp các tác động lên tài xế và hành khách trên xe khi xảy ra va chạm thực tế.

3.6. Các trường hợp thử nghiệm va chạm của quy trình kiểm định ơ tơ Toyota

- Kiểm tra va chạm trực diện phía trước: xe được kiểm tra sẽ di chuyển với một vận tốc cụ thể và đâm trực diện vào một bề mặt phẳng với độ cứng vừa phải. Sau khi va chạm, kiểm tra các hư hại của xe và các lực tác động vào hình nộm, kiểm tra va chạm phía trước cả bên lái và cạnh lái. Trường hợp này tương tự như trường hợp đâm va trực diện phía trước, nhưng vùng va chạm chỉ chiếm 1/2 – 1/4 phần đầu xe.

- Va chạm bên sườn sẽ mô phỏng lại những tình huống chiếc xe bị xe khác đâm vào từ phía bên hơng, kiểm tra mức độ an tồn của cửa bên và hệ thống túi khí bên cạnh cửa, kiểm tra độ cứng của mui xe đóng vai trị quan trọng khi chiếc xe bị lật nhiều vòng.

KẾT LUẬN

Thơng qua báo cáo này, nhóm đã hiểu phần nào về cơng nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô Toyota, từ những kết quả đạt được trong các chương, dự án đã đạt được các mục tiêu đề ra ban đầu, cụ thể là: Tìm hiểu về cơng nghệ ơ tơ của Toyota. Nghiên cứu nguyên tắc làm việc trong sản xuất ô tô Toyota . Cho thấy những ưu điểm và hạn chế của công nghệ lắp ráp sản xuất Toyota. Cảm ơn thầy cô đã đọc bài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- https://www.toyota.com/about/news/manufacturing/2008/04/01-1-tema.html - BBC (2007) Tồn cầu hóa: Ngành cơng nghiệp xe hơi (trực tuyến),

Albernathy, WJ (1978) 'Mơ hình đổi mới công nghiệp' ở Tushman, MD và Moore, W.L.

Các bài đọc trong Quản lý Đổi mới, 97-108, HarperCollins, New York. Arbor, A. (2008) Toyota (trực tuyến), Michigan:

- Christensen, C.M. (2003) Tình thế tiến thối lưỡng nan của nhà đổi mới: Khi các cơng nghệ mới khiến các cơng ty lớn gặp khó khăn

- Considine, PJ (2008) Các yếu tố thành công quan trọng, Quản lý chiến lược, Đại học Staffordshire.

- General Motors (2008) ‘From Hybrids to Six-Speeds, Direct Injection and More, GM’S 2008 Global

Powertrain Lineup Provides More Miles with Less Fuel'(online): - https://media.gm.com/servlet/GatewayServlet? target=https://image.emerald.gm.com/gmnews/viewpressreldetail.do? domain=38&docid=38737 (accessed 21st April 2008). - https://www.industryweek.com/ReadArticle.aspx? ArticleID=15980&SectionID=34 (accessed 26 April 2008).

Upton, DM (1998) Thiết kế, Quản lý và Cải thiện Hoạt động, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ lắp ráp và sản XUẤT XE TOYOTA (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)