Quy trình nghiên cứu gồm 12 bước (hình 3.1).
- Bước 1: Xác định vấn đề. Đây là bước quan trọng để xác định những vấn đề cần nghiên cứu, là cơ sở để đưa ra các đề xuất nghiên cứu.
- Bước 2: Xác định mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu. Xác định
vấn đề Cơ sở lý thuyết
Mơ hình và thang đo sơ bộ
Mục tiêu nghiên cứu
Thang đo hiệu
chỉnh Thảo luận nhóm
Loại biến có tương quan biến tổng nhỏ. Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha. Nghiên cứu
định lượng Cronbach Alpha
Loại những biến có trọng số EFA nhỏ EFA
Xây dựng thang
đo hoàn chỉnh Xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định mua thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng của người tiêu dùng.
Hồi quy đa biến Đánh giá kết quả
- Bước 3: Tìm hiểu những cơ sở lý thuyết có liên quan và các nghiên cứu trước đây.
- Bước 4: Lựa chọn mơ hình và các thang đo thích hợp.
- Bước 5: Thảo luận nhóm để điều chỉnh mơ hình, thang đo với các khái niệm cho phù hợp với đề tài.
- Bước 6: Từ kết quả thu được trong thảo luận nhóm, xây dựng thang đo hồn chỉnh trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng.
- Bước 7: Thu thập dữ liệu thực tế và nhập số liệu vào phần mềm SPSS 20.0 - Bước 8: Kiểm định Cronbach Alpha để phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo và loại bỏ các biến không đạt yêu cầu.
- Bước 9: Phân tích nhân tố khám phá EFA và loại bỏ các biến không đạt yêu cầu.
- Bước 10: Xây dựng thang đo hồn chỉnh sau khi loại bỏ các biến khơng đạt yêu cầu.
- Bước 11: Phân tích tương quan, hồi quy, t-test và ANOVA. - Bước 12: Đánh giá kết quả và kết luận để viết báo cáo. 3.2. Xây dựng thang đo.
Hệ thống thang đo trong nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu về hành vi, tâm lý, các lý thuyết về động cơ để thúc đẩy ý định mua thiết bị điện tử. Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo dạng Likert 7 điểm, từ 1 nghĩa là “Hồn tồn khơng đồng ý” đến 7 là “Hoàn toàn đồng ý”.
3.2.1. Thang đo gốc.
Thang đo Kiến thức môi trường:
Thang đo Kiến thức môi trường bao gồm các phát biểu phản ánh kiến thức của người được khảo sát về môi trường. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm tám biến quan sát, ký hiệu EK từ 1 đến 8.
Bảng 3.1. Thang đo Kiến thức môi trường. STT Tên
biến Nội dung
1 EK1 Sự tan chảy của các khối băng cực có thể dẫn đến lũ lụt ở các bờ biển và đảo 2 EK2 Nhiên liệu hóa thạch (ví dụ: khí, dầu) tạo ra carbon dioxide (CO2) trong khí quyển khi đốt cháy 3 EK3 Một sinh vật sống (vi sinh vật, thực vật, động vật và con người) phụthuộc lẫn nhau 4 EK4 Kim loại độc được đưa vào chuỗi thức ăn, ví dụ như thơng qua nước ngầm 5 EK5 quyển được gọi là hiệu ứng nhà kínhMột sự thay đổi khí hậu gây ra bởi mức độ tăng CO2 trong khí 6 EK6 Kim loại độc (như thủy ngân) vẫn cịn trong cơ thể con người 7 EK7 Khí hậu thế giới có thể sẽ thay đổi ồ ạt nếu CO2 tiếp tục được thải vào khí quyển với số lượng khổng lồ như bây giờ 8 EK8 Số lượng lồi giảm có thể làm gián đoạn chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến một số loài tiếp theo trong chuỗi thức ăn
Nguồn: Tan và cộng sự (2017).
Thang đo Mối quan tâm về môi trường:
Thang đo Mối quan tâm về môi trường bao gồm các phát biểu phản ánh suy nghĩ, mối quan tâm của người được khảo sát về môi trường. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm năm biến quan sát, ký hiệu EC từ 1 đến 5.
Bảng 3.2. Thang đo Mối quan tâm về môi trường.
STT biếnTên Nội dung
1 EC1 Tôi lo ngại về việc tạo ra chất thải. 2 EC2 Tơi lo ngại về ơ nhiễm khơng khí. 3 EC3 Tơi lo ngại về biến đổi khí hậu. 4 EC4 Tôi lo ngại về ô nhiễm nước.
5 EC5 Tôi lo ngại về sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi:
Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi bao gồm các phát biểu phản ánh khả năng kiểm soát hành vi nhận thức của người làm khảo sát. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm sáu biến quan sát, ký hiệu PBC từ 1 đến 6.
Bảng 3.3. Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi.
STT biếnTên Nội dung
1 PBC1 Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị điện tử ngay cả khi nó đắt hơn một chút. 2 PBC2 Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị điện tử ngay cả khi một người khác khuyên tôi sử dụng các thiết bị không điện tử. 3 PBC3 Tơi chắc chắn rằng tơi sẽ có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách sử dụng các thiết bị điện tử. 4 PBC4 Việc sử dụng các thiết bị điện tử hồn tồn nằm trong tầm kiểm sốtcủa tôi. 5 PBC5 Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị điện tử trong tương lai. 6 PBC6 Tơi có tài chính, kiến thức và khả năng sử dụng các thiết bị điện tử.
Thang đo Thái độ:
Thang đo Thái độ gồm các phát biểu phản ánh thái độ của người được khảo sát về thiết bị điện tử. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm bốn biến quan sát, ký hiệu ATT1, ATT2, ATT3, ATT4.
Bảng 3.4. Thang đo Thái độ.
STT biếnTên Nội dung
1 ATT1 Điều quan trọng đối với tôi là thiết bị gia dụng có điện tử hay khơng. 2 ATT2 Khi quyết định mua hàng, bảo vệ môi trường rất quan trọng đối với tơi. 3 ATT3 Nếu tơi có thể chọn giữa các thiết bị điện tử và các sản phẩmthơng thường, tơi thích các thiết bị điện tử hơn. 4 ATT4 Tơi có thái độ tán thành đối với việc mua các thiết bị điện tử.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Tiêu chuẩn chủ quan:
Thang đo tiêu chuẩn chủ quan bao gồm các phát biểu phản ánh suy nghĩ, thái độ của người được khảo sát về dự định mua thiết bị điện tử của họ. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm ba biến quan sát, ký hiệu SN1, SN2, SN3.
Bảng 3.5.Thang đo Tiêu chuẩn chủ quan.
STT biếnTên Nội dung
1 SN1 Khi nhắc đến việc lựa chọn các thiết bị gia dụng, hầu hết nhữngngười quan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên mua những thiết bị điện tử.
2 SN2 Hầu hết những người quan trọng với tôi đều muốn tôi mua các thiết bị điện tử. 3 SN3 Những người có ý kiến ảnh hưởng đến tơi sẽ thích tơi mua các thiết bị điện tử.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Chuẩn mực đạo đức:
Thang đo chuẩn mực đạo đức bao gồm các phát biểu phản ánh suy nghĩ, niềm tin của người được khảo sát về trách nhiệm bảo vệ môi trường. Thang đo này dựa vào việc tổng hợp lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm ba biến quan sát, ký hiệu MN1, MN2, MN3.
Bảng 3.6. Thang đo Chuẩn mực đạo đức.
STT biếnTên Nội dung
1 MN1 Tơi có trách nhiệm đạo đức với mơi trường để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 2 MN2 Đó là nghĩa vụ đạo đức của tôi đối với môi trường để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vì chúng có hạn. 3 MN3 Đó là nghĩa vụ đạo đức của tôi đối với môi trường để tôi giảm việc sử dụng điện.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Ý định mua thiết bị điện tử:
Thang đo Ý định mua thiết bị điện tử gồm các phát biểu phản ánh suy nghĩ, của người được khảo sát về dự định mua thiết bị điện tử của họ.
Thang đo này dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo bao gồm năm biến quan sát, ký hiệu PI1, PI2, PI3, PI4 và PI5.
Bảng 3.7.Thang đo Ý định mua thiết bị điện tử.
STT biếnTên Nội dung Nguồn
1 PI1 Khả năng tôi sẽ mua các thiết bị điện tử làrất cao. Tan và cộng sự (2017) 2 PI2 Tôi sẽ mua một sản phẩm điện tử theo cách hiệu quả hơn.
3 PI3 Tôi sẵn sàng mua các thiết bị điện tử. Zhao và cộng sự (2019) 4 PI4 Tơi có ý định mua các thiết bị điện tử trong tương lai gần.
5 PI5 Tôi sẽ cố gắng mua các thiết bị điện tử trong tương lai gần.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
3.2.2. Điều chỉnh thang đo.
3.2.2.1 Nghiên cứu định tính.
Nhằm mục đích kiểm tra, sàng lọc các biến độc lập và hoàn thiện từ ngữ trong bảng câu hỏi được rõ ràng và phù hợp với thực tế hơn, tác giả đã tiến hành thảo luận nhóm gồm tám người, sinh sống và làm việc tại các quận trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Họ đều quan tâm đến thiết bị điện tử và là những người đã từng mua hoặc có ý định mua thiết bị điện tử trong tương lai. Nghiên cứu này được thực hiện tại địa điểm do tác giả bố trí và tác giả điều khiển buổi thảo luận. Nội dung buổi thảo luận gồm:
Phần 1: Giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi thảo luận nhóm. Phần 2: Đưa ra các câu hỏi kiểm tra để sàng lọc các biến.
Phần 3: Thảo luận về các thang đo để nhận góp ý, chỉnh sửa cho phù hợp với bối cảnh.
Danh sách chi tiết về người tham gia thảo luận được thể hiện trong Phụ lục 1, nội dung của cuộc thảo luận trong Phụ lục 2 và kết quả thu được trong Phụ lục 3. 3.2.2.2 Thang đo chính thức.
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, các thành viên tham gia đều đồng ý rằng, ý định mua thiết bị điện tử chịu ảnh hưởng bởi sáu yếu tố: kiến thức môi trường, mối quan tâm về môi trường, thái độ của người tiêu dùng, nhận thức kiểm soát hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và chuẩn mực đạo đức. Đồng thời, nhiều biến được thay đổi, bổ sung để làm rõ nghĩa và dễ hiểu hơn với người được phỏng vấn.
Thang đo Kiến thức môi trường.
Thang đo này gồm tám biến quan sát, ký hiệu EK từ 1 đến 8. Theo kết quả nghiên cứu định tính, hầu hết các ý kiến đều cho rằng biến EK4 cần được sửa lại từ “Kim loại độc được đưa vào chuỗi thức ăn, ví dụ như thơng qua nước ngầm” thành “Kim loại độc (như thủy ngân) được đưa vào chuỗi thức ăn bằng nhiều cách, ví dụ như thơng qua nước ngầm” và biến EK5 cần được sửa lại từ “Một sự thay đổi khí hậu gây ra bởi mức độ tăng CO2 trong khí quyển được gọi là hiệu ứng nhà kính” thành “Mức tăng CO2 trong khí quyển gây ra biến đổi khí hậu được gọi là hiệu ứng nhà kính” để dễ hiểu hơn, các biến cịn lại được giữ ngun, khơng cần chỉnh sửa. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo quãng, bảy điểm.
Bảng 3.8.Thang đo Kiến thức mơi trường chính thức.
STT biếnTên Nội dung
1 EK1 Sự tan chảy của các khối băng cực có thể dẫn đến lũ lụt ở các bờ biển và đảo
2 EK2 Nhiên liệu hóa thạch (ví dụ: khí, dầu) tạo ra carbon dioxide (CO2) trong khí quyển khi đốt cháy.
3 EK3 Sinh vật sống (vi sinh vật, thực vật, động vật và con người) phụ thuộc lẫn nhau.
4 EK4 Kim loại độc (như thủy ngân) được đưa vào chuỗi thức ăn bằng nhiều cách, ví dụ như thơng qua nước ngầm.
5 EK5 Mức tăng CO2 trong khí quyển gây ra biến đổi khí hậu được gọi là hiệu ứng nhà kính. 6 EK6 Kim loại độc (như thủy ngân) vẫn còn trong cơ thể con người. 7 EK7 Khí hậu thế giới có thể sẽ thay đổi ồ ạt nếu CO2 tiếp tục được thải vào khơng khí với số lượng khổng lồ như bây giờ. 8 EK8 Số lượng lồi giảm có thể làm gián đoạn chuỗi thức ăn, điều này ảnhhưởng đến một số loài tiếp theo trong chuỗi thức ăn.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Mối quan tâm về môi trường:
Thang đo Mối quan tâm về môi trường dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo nhận thức bao gồm năm biến quan sát, ký hiệu EC từ 1 đến 5. Sau khi thảo luận nhóm, các ý kiến đều cho rằng, các biến đều rõ nghĩa và dễ hiểu nên đều được giữ nguyên. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo quãng, bảy điểm.
Bảng 3.9. Thang đo Mối quan tâm về mơi trường chính thức. STT Tên
biến Nội dung
1 EC1 Tôi lo ngại về việc tạo ra chất thải. 2 EC2 Tôi lo ngại về ô nhiễm khơng khí. 3 EC3 Tơi lo ngại về biến đổi khí hậu. 4 EC4 Tơi lo ngại về ơ nhiễm nước.
5 EC5 Tôi lo ngại về sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi:
Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi dựa vào việc tổng hợp các lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Theo kết quả nghiên cứu định tính, hầu hết các ý kiến đều thống nhất giữ nguyên tất cả các biến. Thang đo này bao gồm sáu biến quan sát, ký
hiệu PBC từ 1 đến 6. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo quãng, bảy điểm.
Bảng 3.10. Thang đo Nhận thức kiểm sốt hành vi chính thức.
STT biếnTên Nội dung
1 PBC1 Tơi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị điện tử ngay cả khi nó đắt hơn một chút
2 PBC2 Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị điện tử ngay cả khi mộtngười khác khuyên tôi sử dụng các thiết bị không điện tử. 3 PBC3 Tơi chắc chắn rằng tơi sẽ có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách sửdụng các thiết bị điện tử 4 PBC4 Việc sử dụng các thiết bị điện tử hồn tồn nằm trong tầm kiểm sốtcủa tôi 5 PBC5 Tôi tự tin rằng tôi sẽ sử dụng các thiết bị điện tử trong tương lai. 6 PBC6 Tơi có khả năng tài chính và kiến thức để sử dụng các thiết bị điện tử.
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Thái độ:
Thang đo này được thừa kế từ nghiên cứu của Tan và cộng sự (2017). Thang đo Thái độ của người tiêu dùng gồm bốn biến quan sát, ký hiệu ATT1, ATT2, ATT3, ATT4. Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, đa số các ý kiến đều cho rằng, biến ATT4 cần sửa từ “Tơi có thái độ tán thành đối với việc mua các thiết bị điện tử” thành “Tôi tán thành việc mua các thiết bị điện tử”, các biến còn lại được giữ nguyên. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo quãng, bảy điểm.
Bảng 3.11. Thang đo Thái độ chính thức.
STT biếnTên Nội dung
1 ATT1 Điều quan trọng đối với tôi là thiết bị gia dụng có điện tử hay khơng. 2 ATT2 Khi quyết định mua hàng, bảo vệ môi trường rất quan trọng đối với tơi.
3 ATT3
Nếu tơi có thể chọn giữa các thiết bị điện tử và các sản phẩm thơng thường, tơi thích loại thiết bị điện tử hơn.
4 ATT4 Tôi tán thành việc mua các thiết bị điện tử
Nguồn: Tan và cộng sự (2017)
Thang đo Tiêu chuẩn chủ quan chính thức.
Thang đo này dựa vào việc tổng hợp lý thuyết của Tan và cộng sự (2017). Thang đo Tiêu chuẩn chủ quan gồm ba biến quan sát, ký hiệu SN1, SN2, SN3. Sau khi thảo luận nhóm, các ý kiến đều cho rằng, các biến đều rõ nghĩa và dễ hiểu nên đều được giữ nguyên. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo quãng, bảy điểm.
Bảng 3.12.Thang đo Tiêu chuẩn chủ quan chính thức. STT Tên
biến Nội dung
1 SN1 Khi nói đến việc lựa chọn các thiết bị gia dụng, hầu hết những ngườiquan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên mua những thiết bị điện tử. 2 SN2 Hầu hết những người quan trọng với tôi đều muốn tôi mua các thiết bị điện tử