Sau ngành trên của xương hàm dưới và dưới ống tai ngoà

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn giải phẩu sinh lý bậc đại học (Trang 38 - 40)

D. Nằm ở mặt trong xương hàm trên, trên vịm miệng 27. Vị trí lỗ đổ của tuyến nước bọt mang tai vào miệng:

A. Ở mặt trong má ngang mức răng hàm trên số 7

B. Ở mặt trong má ngang mức răng dưới trên số 7 C. Ở mặt trong má ngang mức răng hàm trên số 8 D. Ở mặt trong má ngang mức răng hàm dưới số 8

28. Nước bọt có thể thủy phân 1 loại chất dinh dưỡng từ thức ăn là:

A. Tinh bột

B. Mỡ C. Đạm D. Vitamin

29. Trong nước bọt có loại men nào giúp xúc tác thủy phân tinh bột thành dextrin và maltose: A. Muxin

B. Maltase

C. Ptyalin

39 30. pH của nước bọt: 30. pH của nước bọt: A. 1,6 – 3,2 B. 3 – 3,5 C. 6 – 7,4 D. 7,5 – 8 31. Thành phần của nước bọt: A. β – amylase

B. Các ion: K+, Na+, Cl-, Ca++, Mg++, Fe++ C. Ngưng kết nguyên bạch cầu

D. Chất nhầy

32. Thành phần nước bọt:

A. Nồng độ ion K+ cao gấp 7 lần trong huyết tương

B. Nồng độ ion Na+ cao gấp 7 – 10 lần trong huyết tương C. Nồng độ ion Cl- cao gấp 7 – 10 lần trong huyết tương D. Nồng độ ion HCO3- chỉ bằng 1/3 lần trong huyết tương 33. Nước bọt có vai trị bảo vệ niêm mạc miệng do: CHỌN CÂU SAI

A. Làm ướt niêm mạc miệng

B. Làm tan rã các thức ăn, tăng bám dính ống tiêu hóa

C. Trung hịa một số chất toan, kiềm

D. Giảm tính kích thích của số chất: cay, chua, đắng.

34. Nếu nước bọt bị mất khỏi cơ thể trong 1 thời gian dài gây liệt là do sự mất của: A. Ion Na+

B. Ion Ca++

C. Ion K+

D. Ion HCO3-

35. Nếu có nhiều thành phần này trong nước bọt có thể kết tủa tạo thành sỏi ống nước bọt: A. Ion Na+

B. Ion Ca++

C. Ion K+ D. Ion HCO3-

36. Nước bọt nhờ có chất gì mà có tính diệt khuẩn ở miệng giúp khoang miệng không bị loét và sâu răng: CHỌN CÂU SAI

A. Thiocynat B. Pepsin C. Lysozym

D. Kháng thể

37. Điều hòa bài tiết nước bọt theo cơ chế:

A. Thần kinh

B. Nội tiết

C. Thần kinh và nội tiết

38. Cung phản xạ điều hòa tiết nước bọt được truyền theo thứ tự:

A. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt ở đại não – thần kinh giao cảm – các tuyến nước bọt

B. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt ở đại não – thần kinh phó giao cảm – các tuyến nước bọt

C. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt nằm giữa hành não và cầu não – thần kinh giao cảm – các tuyến nước bọt

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn giải phẩu sinh lý bậc đại học (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)