3. GIẢI PHÁP
3.2. Giải pháp của cá nhân
Một số giải pháp đề ra đối với mỗi cá nhân thực hiện bình đẳng giới:
Xây dựng và nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, biên tập viên, người làm công tác truyền thông, cộng tác viên ở các ngành, các cấp và người có uy tín ở khu dân cư.
Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác truyền thơng, huy động nguồn lực, phương tiện và sự tham gia, hưởng ứng của cơ quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh trong việc nhân rộng các mơ hình truyền thơng, câu lạc bộ về bình đẳng giới có hiệu quả; đặc biệt là vai trò của các nhà lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức và những người có ảnh hưởng, uy tín trong xã hội.
Mở rộng và đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục bình đẳng giới trong gia đình, nhà trường, khu phố và cộng đồng, khuyến khích sự tham gia của trẻ em. Xây dựng và triển khai áp dụng Bộ chỉ số bình đẳng giới trong cơng tác truyền thơng, tun truyền. Tuy nhiên, hình thức tuyên truyền phải thiết thực, phù hợp, phong phú, hấp dẫn nhằm thay đổi hành vi của người dân.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác truyền thông, phổ biến pháp luật
39 Hoan Nguyễn, 9 giải pháp trọng tâm về thực hiện bình đẳng giới, https://thuonghieucongluan.com.vn/9–gia–i–
pha–p–tro–ng–tam–ve–thuc–hien–binh–dang–gioi–a43801.html, ngày truy cập 2–7–2022
về bình đẳng giới.40
Để phụ nữ có quyền bình đẳng hơn, cần chú trọng các giải pháp như tạo thêm việc làm có thu nhập cho phụ nữ, đảm bảo di cư an toàn và đầu tư vào y tế, giáo dục chất lượng cao.
Với vai trò là người bà, người mẹ, người vợ, người chị, người em gái trong gia đình, phụ nữ cần tạo điều kiện cho các thành viên nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các họat động về bình đẳng giới; phân cơng hợp lý, hướng dẫn và động viên các thành viên nam trong gia đình chia sẻ cơng việc gia đình; đối xử cơng bằng đối với các thành viên nam, nữ.
Với vai trị là cơng dân, phụ nữ và hội viên phụ nữ cần xóa bỏ tâm lý tự ti, an phận, cam chịu và định kiến giới; có ý chí tự cường, tự lập, tự nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật, nâng cao nhận thức, hiểu biết về bình đẳng giới; tích cực tham gia các họat động vì bình đẳng giới của các cấp Hội phụ nữ, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ và các cơ quan, tổ chức, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và hướng dẫn thực hiện những hành vi đúng về bình đẳng giới; lên án, ngăn chặn những hành vi phân biệt đối xử về giới; giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của các cơ quan, tổ chức và công dân.
Nhiều trẻ em gái và phụ nữ cảm thấy nâng cao được tính tự trọng và có thêm sự lựa chọn trong cuộc sống nếu họ làm ra thu nhập từ công việc làm của họ. Vì thế nếu đầu tư sớm cho các em gái được ăn học, các em sẽ được giải phóng và tự giải phóng.
40 Ngọc Hiền, Nhiệm vụ, giải pháp và nội dung thực hiện truyền thơng về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế đến năm 2030, https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=696&tc=6582, ngày truy cập 2–7–2022
KẾT LUẬN
Qua các kết quả phân tích và tìm hiểu của nhóm về vấn đề “Bất bình đẳng giới trong xã hội ngày nay” chúng ta có thể thấy rằng bình đẳng giới đã tác động đến cuộc sống xã hội ngày nay thông qua sự phân công lao động theo giới, cách tiếp cận các nguồn lực giữa nam và nữ, vấn đề quyền lực trong gia đình, mức đóng góp và thụ hưởng giữa vợ và chồng. Ngày nay, vai trò và vị thế của người phụ nữ ngày càng được nâng lên và đánh giá cao hơn trong gia đình cũng như ngồi xã hội. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại khá nhiều sự bất bình đẳng, điều đó là trở ngại gây ra sự thiếu cơng bằng cho người phụ nữ, là vật cản đối với nữ giới ngăn họ không thể bước qua ranh giới định kiến xã hội. Bất bình đẳng giới vẫn chưa có hồi kết, nói đến đấu tranh cho bình đẳng giới khơng có nghĩa là hạ thấp các giá trị truyền thống mà tạo hoá ban cho con người, mà phải biết chọn lọc những giá trị mang lại nét đẹp văn hoá cho đời sống xã hội, tô lên vẻ đẹp cho một xã hội văn minh hiện đại.
Bình đẳng giới và giải phóng phụ nữ là một trong những mục tiêu đã được khẳng định lại trong các văn kiện, nghị quyết, chính sách của Đảng, Hiến pháp và được thể chế hóa trong hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật, cơ sở pháp lý, điều kiện và cách thức trao quyền bình đẳng cho nam và nữ. Phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Bình đẳng giới gắn liền với nhiều vấn đề, khơng phân biệt giới tính. Bình đẳng giới vừa là ngun nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu, vừa là trở ngại lớn cho sự phát triển bền vững, cuối cùng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến mọi thành viên trong xã hội và những tác hại khác. Mức độ bình đẳng giới trong xã hội càng cao thì kinh tế càng tăng trưởng tốt sẽ giúp xóa đói giảm nghèo trong xã hội đó. Vì sự bình đẳng, mọi người đều có quyền và cơ hội phát triển và hưởng thụ lễ hội của sự phát triển xã hộiXuất phát từ chủ đề này, nhóm muốn đề cập đến thực trạng bất bình đẳng giới để mọi người có quan niệm
đúng đắn về bình đẳng, cũng như mỗi chúng ta sẽ thu hẹp khoảng cách giới để xã hội phát triển hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH:
1. David Popenoe (1986), Sociology. New Jersey: Prentice–Hall.
2. Turner, Bryan S. (2006), “The Cambridge Dictionary of Sociology”. Cambridge: Cambridge University Press.
3. Laurence A. Basirico, Barbara G. Cashion, J Ross. Eshleman (2012),
Understanding Sociology. BTV Publishing.
4. PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, Giáo trình xã hội học đại cương. NXB ĐHQG Hà Nội.
5. Võ Tá Tri – Vũ Văn Hùng (2015), Giáo trình xã hội học đại cương. NXB Thống Kê
6. Kenneth Cauthen (1987), The Passion for Equality, NXB Rowman & Littlefield.
7. Steven Goldberg (1973), The Inevitability of Patriarchy, NXB William Morrow and Company.
8. Nguyễn Thị Bích Lệ, Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778) Nhà triết học
khai sáng Pháp mang lập trường chính trị cấp tiến – tả khuynh,
https://vientriethoc.com.vn/
9. Đại học Văn Hiến, Những khác biệt của Karl Marx và Max Weber trong
quan điểm về phân tầng xã hội
10.Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005),
Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB Từ điển Bách khoa.
11.C. Mác và Ph. Ăng ghen: Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995. 12.C. Mác và Ph. Ăng ghen: Toàn tập, t.36, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995.
13.V.I. Lenin: Tồn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, M.1980. 14.V.I. Lenin: Toàn tập, t.5, Nxb Tiến bộ, M.1980. 15.V.I. Lenin: Toàn tập, t.42, Nxb Tiến bộ, M.1980. 16.V.I. Lenin: Toàn tập, t.3, Nxb Tiến bộ, M.1980. 17.V.I. Lenin: Toàn tập, t.4, Nxb Tiến bộ, M.1980. 18.V.I. Lenin: Toàn tập, t.6, Nxb Tiến bộ, M.1980. 19.V.I. Lenin: Toàn tập, t.27, Nxb Tiến bộ, M.1980. 20.V.I. Lenin: Toàn tập, t.30, Nxb Tiến bộ, M.1980. 21.V.I. Lenin: Tồn tập, t.40, Nxb Tiến bộ, M.1980.
22.Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2000. 23.Hồ Chí Minh tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2000. 24.Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ.
25.Võ Nguyên Giáp: Những con đường lịch sử, Nxb Văn học, H.1977.
TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN:
1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về bình đẳng giới. (2022). Truy cập ngày 2–7–2022,
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207473
2. Nguyên nhân của bất bình đẳng giới – VỤ GIA ĐÌNH. (2021).
http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/nguyen–nhan–cua–bat–binh–dang–gioi/. Ngày
truy cập 2–7–2022
3. Nguyên nhân và thách thức trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới tại Việt Nam. (2022). http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/52709/nguyen–nhan– va–thach–thuc–trong–nhan–thuc–va–thuc–hien–binh–dang–gioi–tai–viet– nam%23:~:text=Nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%20ch%C3%ADnh %20d%E1%BA%ABn%20%C4%91%E1%BA%BFn,l%C3%A0%20vi 50
%E1%BB%87c%20c%E1%BB%A7a%20ph%E1%BB%A5%20n%E1%BB %AF. Truy cập ngày 2–7–2022
4. News, V. (2022). Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha, from
https://vietnamnet.vn/ap–luc–tru–cot–gia–dinh–cua–nhung–nguoi–cha– 2031686.html?
fbclid=IwAR2Vod8sWrV7IlSpFyrmNWmowj4Q_jH1c4PAk6q1G3TbQBXb lrJRuYRzFQk. Ngày truy cập 2–7–2022
5. Liên Hương (2011), Chỉ số bất bình đẳng giới của Việt Nam đứng thứ
58/138 quốc gia, http://www.vwu.vn/web/guest/tin–chi–tiet/–/chi–tiet/chi–
so–bat–binh–%C4%91ang–gioi–cua–viet–nam–%C4%91ung–thu–58–138– quoc–gia–16076–4504.html, ngày truy cập 2–7–2022.
6. Khánh Ly, Bất bình đẳng giới từ những thách thức mang tính văn hố và
tình trạng mất cân bằng giới tính, https://suckhoedoisong.vn/bat–binh–dang–
gioi–tu–nhung–thach–thuc–mang–tinh–van–hoa–va–tinh–trang–mat–can– bang–gioi–tinh–16921112101294258.htm, ngày truy cập 14–7–2022
7. Ban tổng hợp, Diễn biến bình đẳng giới trong giáo dục những năm vừa qua,
http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21121, ngày truy cập 15–
7–2022
8. Nguyễn Văn Phi, Bình đẳng giới trong gia đình hiện nay,
https://luathoangphi.vn/thuc–trang–binh–dang–gioi–trong–gia–dinh–hien– nay/, ngày truy cập 3–7–2022
9. Bình đẳng giới trong lao động và tiếp cận việc làm quản lý doanh nghiệp,
https://www.gso.gov.vn/du–lieu–va–so–lieu–thong–ke/2021/11/binh–dang– gioi–trong–lao–dong–va–tiep–can–viec–lam–quan–ly–doanh–nghiep/, ngày
truy cập 3–7–2022
10.Đức Trân, Phụ nữ đã ‘thực sự’ được bình đẳng giới?,
http://daidoanket.vn/phu–nu–da–thuc–su–duoc–binh–dang–gioi– 452285.html, ngày truy cập 2–7–2022
11.Báo phụ nữ Việt Nam, Bước thay đổi ngoạn mục về nữ quyền,
http://hoilhpn.org.vn/tin–chi–tiet/–/chi–tiet/buoc–thay–%C4%91oi–ngoan– muc–ve–nu–quyen–19429–411.html, ngày truy cập 3–7–2022
12.Hoan Nguyễn, 9 giải pháp trọng tâm về thực hiện bình đẳng giới,
https://thuonghieucongluan.com.vn/9–gia–i–pha–p–tro–ng–tam–ve–thuc– hien–binh–dang–gioi–a43801.html, ngày truy cập 2–7–2022
13.Ngọc Hiền, Nhiệm vụ, giải pháp và nội dung thực hiện truyền thơng về bình
đẳng giới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030,
https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=696&tc=6582, ngày truy cập 2–
7–2022
14.Trần Thị Quốc Khánh, Quan điểm của Chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và Đảng ta về bình đẳng giới,
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207473, ngày truy cập
29–7–2022
15.Ban tác giả, Xã hội học: Chuyên đề Bất bình đẳng xã hội,
https://nguyenphuongtam.wordpress.com/2012/06/06/xa–hoi–hoc–chuyen– de–bat–binh–dang–xa–hoi–2/, ngày truy cập 29–7–2022