Vấn đề nội sinh:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH FDI, tăng trưởng kinh tế, vai trò của chất lượng thể chế và môi trường vĩ mô (Trang 59)

Một nhược điểm của hồi quy dữ liệu bảng là vấn đề nội sinh giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Việc nội sinh có thể dẫn đến việc thổi phồng các hệ số hồi quy trong mơ hình và do đó có thể đưa đến những kết luận sai lệch về tác động cũng như những lợi ích tiềm năng của FDI. Do đó trong bảng 4.7, tơi trình bày kết quả hồi quy với biến trễ của FDI.

Bảng 4.7: Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Tất cả các quốc gia. Phương pháp ước lượng: OLS. Trung bình thời kì 2004-2013

Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Mơ hình 5 Mơ hình 6 Mơ hình 7 Mơ hình 8 LNY 0.059 0.379 0.428 (0.124) 0.355 (0.216) (0.204) 0.046 (0.151) (0.821) (0.820) (-0.238) (0.743) (-0.35) (-0.32) (0.075) POP 0.283 (0.472) (433) (0.206) (0.427) (0.246) (0.220) (0.212) (0.699) (-0.616) (0.54) (-0.275) (-0.537) (-0.317) (-0.264) (-0.263) DI 0.238*** 0.195*** 0.195*** 0.21*** 0.198*** 0.21*** 0.212*** 0.202*** (4.908) (3.316) (3.258) (3.684) (3.251) (3.622) (3.488) (3.387) FDI(-1) 0.291*** 0.311*** 0.309*** 0.284*** 0.313*** 0.285*** 0.285*** (1.463) (3.833) (4.031) (3.917) (3.755) (3.969) (3.695) (3.616) (-0.622) Biến cấu trúc URBAN - 0.615 0.596 0.101 0.567 0.102 0.084 0.221 - (1.111) (0.307) (0.168) (0.965) (0.166) (0.129) (0.354) INFRA - (0.017) 0.016 (0.002) (0.017) (0.002) (0.002) (0.016) - (-1.027) (0.344) (-0.139) (-1.007) (-0.138) (-0.136) (-0.876) Biến thể chế ECFREE - - 0.144 - - 0.197 0.155 (1.323) - - (-0.216) - - (0.296) (0.191) (-0.982) Biến bất ổn vĩ mô EXDEB - - - -0.04* - -0.042* (0.042) 0.017 - - - (-1.815) - (-1.792) (-1.692) (0.378) INFL - - - - (0.018) - (0.007) 0.101 - - - - (-0.285) - (-0.094) (0.601) Biến tương tác FDI_ECFREE - - - - - - - (0.407) - - - - - - - (1.132) FDI_EXDEB - - - - - - - (-0.01) - - - - - - - (-1.505) FDI_INFL - - - - - - - (-0.034) - - - - - - - (-0.705) Obs 33 33 33 33 33 33 33 33 Adj-R2 0.55 0.55 0.53 0.59 0.53 0.57 0.55 0.61 Wald (J) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Wald (IT) - - - - - - 0.00 0.1212

Ghi chú: dấu ***, **, * đại diện cho mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Thống kê t được trình bày trong dấu ngoặc đơn của mỗi hệ số hồi quy. Kiểm định Wald (J) cho hệ số đồng thời của các biến đốc lập. Kiểm định wald (IT) cho hệ số đồng thời của biến thể chế và biến bất ổn vĩ mơ ở mơ hình 7 và tương tác ở mơ hình 8..

Kết quả của mơ hình hồi quy cho thấy hệ số hồi quy của biến trễ FDI dương và có ý nghĩa thống kê. Kết quả này củng cố cho các mơ hình trên và khẳng định tác động của dịng vốn FDI. Xét về độ lớn thì hệ số hồi quy của biến trễ FDI lớn hơn so với kết quả hồi quy thu được từ mơ hình GMM. Tiếp theo, các biến thu nhập bình quân đầu người và tăng trưởng dân số âm nhưng khơng có ý nghĩa thống kê, trong khi đó biến đầu tư nội địa dương và có ý nghĩa thống kê mạnh ở 7 mơ hình đầu. Kiểm định Wald cho hệ số đồng thời bằng 0 của biến tương tác cho thấy việc đưa các biến này là không phù hợp. Kết quả cũng nhất quán về tác động tiêu cực của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, hệ số hồi quy của biến EXDEB là -0.04 và có ý nghĩa thống kê.

Chương 5 KẾT LUẬN

5.1 Tổng kết các kết quả của bài nghiên cứu

Trong suốt thời kì nghiên cứu, cấu trúc về mặt thể chế của các nước đang phát triển từ châu Á đến châu Mỹ đã có những thay đổi đáng kể và FDI vẫn là một nhân tố quan trọng đóng góp vào dòng vốn đầu tư đến các nước này. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI lên tiến trình tăng trưởng kinh tế vẫn là một vấn đề chưa rõ ràng.

Một phần của vấn đề này liên quan đến ảnh hưởng của các nhân tố của nước tiếp nhận đầu tư trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Do đó bài nghiên cứu này nhằm nỗ lực đưa ra một bằng chứng mới trong khuôn khổ các nước đang phát triển ở châu Á và châu Mỹ, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Bài nghiên cứu đã tìm thấy những bằng chứng khác nhau về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển trên nhiều khía cạnh.

 Đầu tiên, bài nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của sự ổn định vĩ mô và chất lượng thể chế trong việc đánh giá tác động của FDI. Trong hầu hết các mơ hình đều cho thấy tác động trực tiếp của các biến này đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể là tác động tiêu cực của sự bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế.

 Thứ hai, tác động trực tiếp của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế được khẳng định qua tất cả các mơ hình hồi quy. Tuy nhiên, khi đưa thêm các biến kiểm sốt vào trong mơ hình thì độ lớn của hệ số hồi quy giảm dần (đối với hồi quy bằng phương pháp GMM hệ thống). Điều đặc biệt là trong mơ hình hồi

quy với biến tương tác, tác động trực tiếp của FDI đến tăng trưởng kinh tế trở nên tiêu cực. Do đó những cải cách cần thiết về mặt thể chế một cách hợp lý và ổn định về mặt vĩ mô là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy tác động của FDI.

 Thứ ba, khi nghiên cứu các nước có thu nhập trung bình cao, chất lượng thể chế đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế được thể hiện thông qua biến tương tác giữa biến FDI và ECFREE. Tuy nhiên đối với mẫu các quốc gia có thu nhập thấp hơn thì mức độ ổn định vĩ mơ dường như là điều kiện tiên quyết hơn quyết định đến mối quan hệ này. Điều này cho thấy rằng các nhà đầu tư nước ngồi khi tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các nước này sẽ chú ý nhiều hơn vào mức độ ổn định vĩ mô.

 Cuối cũng bài nghiên cứu cũng thực hiện những kiểm định củng cố cần thiết bằng phương pháp hồi quy OLS nhằm xem xét độ nhạy của các kết quả với các phương pháp kinh tế lượng khác nhau và giải quyết vấn đề nội sinh giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Kết quả của các kiểm định này vẫn nhất quán với mơ hình GMM. Chẳng hạn đối với các biến như đầu tư nội địa, mức độ ổn định vĩ mô. Điều này cho thấy các kết quả của bài nghiên cứu là đáng tin cậy.

5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước có mơi trường đầu tư hấp dẫn theo đánh giá của các nhà đầu tư nước ngoài. Sắp tới, khi Việt Nam gia nhập cộng đồng ASEAN thì việc cạnh tranh để thu hút dòng vốn FDI trở nên rất quan trọng. Bên cạnh đó, một điều quan trọng khơng kém đó chính là việc cải cách môi trường đầu tư trong nước để có thể phát huy được những tác động tích cực của dòng vốn này.

Thứ nhất, việc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng là một điều quan trọng

trước hết cần phải làm.

Thứ hai, tính hiệu quả của các dự án đầu tư nên được xem xét và giám sát

một cách chặt chẽ, tránh gây thất thốt dịng vốn đầu tư.

Cuối cùng, việc định hướng phát triển nên phù hợp với nhu cầu của các

nhà đầu tư nước ngoài chẳng hạn như việc xây dựng đường sắt, đường cao tốc, cảng biển và sân bay.

 Đối với việc ổn định môi trường vĩ mơ: cần tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ nước ngoài và sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả. Một trong những cách đó là kêu gọi đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài. Việc này vừa làm tăng tính hiệu quả của các dự án đầu tư, vừa giải quyết được tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài trợ này.

 Tiếp theo là những cải cách về chất lượng thể chế.

Thứ nhất, cải cách về mặt luật pháp: bao gồm luật sở hữu trí tuệ, luật đầu

tư- phá sản nhằm tạo môi trường đầu tư cạnh tranh công bằng trên sân nhà.

Thứ hai, việc gỡ bỏ dần hàng rào thuế quan là một xu thế tất yếu của quá

trình hội nhập. Việc làm này vừa khuyến khích sự đầu tư nước ngồi, vừa giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng suất lao động để cạnh tranh với các mặt hàng nước ngồi.

Ći cùng cần hoàn thiện hệ thống tài chính, nâng cao năng lực của các

ngân hàng thương mại.

Bài nghiên cứu có những đóng góp tích cực về mặt thực tiễn. Sử dụng bộ dữ liệu dài 18 năm từ 1996-2013. Phương pháp hồi quy GMM hệ thống với dữ liệu bảng động đã khắc phục được những nhược điểm của mơ hình hồi quy OLS và GMM chuẩn tắc, bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng thực hiện với các phương pháp kinh tế lượng và mẫu khác nhau để phân tích độ nhạy của kết quả hổi quy. Do đó các kết quả trong bài là đáng tin cậy.

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng có một số hạn chế nhất định. Trong quá trình thu thập số liệu, do tính hiện hữu của dữ liệu nên số mẫu nghiên cứu bao gồm các quốc gia đang phát triển chưa đủ. Do đó có thể chưa mang tính bao quát. Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu như thu nhập bình quân đầu người, FDI tỉ lệ nợ nước ngoài do dữ liệu của Ngân hàng Thế giới chưa cập nhật một số nước trong năm 2013 nên tôi tiến hành thu thập trên các nguồn khác như IMF và Heritage Foundation. Điều này gây nên tính khơng nhất qn trong bộ dữ liệu và có thể có những ảnh hưởng nhất định đến kết quả hồi quy.

Bài nghiên cứu tập trung trên góc độ vĩ mô và chỉ nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến tác động của dòng vốn FDI. Bên cạnh tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, đi liền với dịng vốn FDI là những cơng nghệ tiên tiến và kĩ năng quản lý. Do đó hướng nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung nghiên cứu vào những ngành có tác động trực tiếp đến tăng trưởng và có thể phát huy được tác động lan tỏa đến đầu tư nội địa dựa trên những đặc điểm phát triển hiện tại của Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

Aitken, Brian J., Gordon H. Hanson, and Ann E. Harrison (1997), “Spillovers, Foreign Investment, and Export Behavior,” Journal of International

Economics, Vol. 43, pp. 103- 132.

Aizenman, J. “Volatility, Employment and the Patterns of FDI in Emerging markets,” NBER Working Paper No. 9397, (2002).

Albuquerque, Rui, Norman Loayza, and Luis Serven, 2005, “World Market Integration throughthe Lens of Foreign Direct Investors”, Journal of International Economics, 66 (2), pp. 267–295

Alfaro L., Chanda A., Kalemli- Ozcan S., and Sayek S., 2002, FDI and Economic Growth: The role of Local Financial Markets, paper presented at a joint Conference of the IDB and the World Bank: The FDI race : Who Gets the prize ? Is it Worth the effort? Paper also available at: http://www.iadb.org/res/index.cfm

Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S. and Sayek, S. (2010). Does Foreign Direct Investment promote growth? Exploring the role of financial markets on linkages. Journal of Development Economics, 9(2), 242-256.

Alfaro, L., Kalemli-Ozcan, S. and Sayek, S. (2009). Foreign Direct Investment, Productivity and financial Development. The World Economy, 32

(1), 111-135.

Alguacil, M. Cuadros, A. and V. Orts (2002). Foreign Direct Investment, Exports and Domestic Performance in Mexico: a Causality Analysis. Economics

Alguacil, M., Cuadros, A. and Orts, V., Inward FDI and growth the role of macroeconomic and institutional environment, Journal of Policy Modeling,

Volume 33, Issue 3, May–June 2011, Pages 481–496

Andrey Korotayev và Julia Zinkina (2014,”On the structure of the present-day convergence”, Campus-Wide Information Systems Vol. 31 No. 2/3, 2014 pp. 139-152

Arellano, M. and Bond S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. Review

of Economic Studies, 58, 277-297.

Arellano, M. and Bover O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68,

29-

Ari Kokko, and Steven Globerman (2001), “The determinants of host country spillovers from foreign direct investment: a review and synthesis of the literature,” in Nigel Pain, Editor (2002), pp. 34-65.

August. Griffith, Rachel (1999), “Using the ARD Establishment Level Data to Look at Foreign Ownership and Productivity in the United Kingdom,”

Economic Journal, Vol. 109,June, pp. 416-442.

Aviral Kumar Tiwari , Mihai Mutascu (2011) “Economic Growth and FDI in Asia: A Panel-Data Approach”. Economic analysis and policy. Vol. 41

Balasubramanayam, Salisu, and Sapsford (1996) “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries”. Economic Review, Vol. 33, pp. 100- 132.

Balasubramanyam, V.N., M. Salisu, and David Sapsford (1996), “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries,” Economic Journal, Vol.

106, January, pp. 92-105.

Barro, R.J., and X. Sala-I-Martin 1995, Economic Growth, Cambridge MA: McGraw-Hill. Second Edition, MIT Press.

Bhagwati, Jagdish N. (1978), Anatomy and Consequences of Exchange Control Regimes, Special Conference Series on Foreign Trade Regimes and Economic Development, Vol. XI, Cambridge, MA, Ballinger.

Blomström and Ari Kokko (1998), “Multinational Corporations and Spillovers,” Journal of Economic Surveys, Vol. 12, pp. 247-277.

Borensztein, E., J. De Gregorio, and J.W. Lee 1998, ‘How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?’, Journal of International Economics, Vol.45,No.1, pp.115-35.

Borensztein, Eduardo, Jose De Gregorio, and Jong-Wha Lee (1998), “How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?”, Journal of International Economics, Vol. 45,No.1, June, pp. 115-135.

Calvo, Guillermo A., Leonardo Leiderman, and Carmen M. Reinhart, 1993 “Capital Inflows and Real Exchange Rate Appreciation in Latin America: The Role of External Factors,” Staff Papers, International Monetary Fund, Vol. 40, No. 1, pp. 108–51

Caves, Richard E. (1974), “Multinational Firms, Competition, and Productivity in Host-Country Markets,” Economica, Vol. 41, Issue 162, May.

Coughlin, Cletus C., Joseph V. Terza, and Vachira Arromdee. 1991. “State Characteristics and the Location of Foreign Direct Investment within the United States.” Review of Economics and Statistics 73(4): 675-83.

Cuadros, A, V. Orts, and Alguacil M. (2004). Openness and Growth: Re- examining Foreign Direct Investment, Trade and Output Linkages in Latin America. The Journal of Development Studies 40, 167-192.

Dobson, Wendy, and Chia Siow Yue, Editors (1997), Multinationals and East Asian Integration, Ottawa: International Development Research Centre; Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.

Driffield, Nigel (2001), “The Impact on Domestic Productivity of Inward Investment in the UK,” The Manchester School, Vol. 69, No. 1, January, pp.

103-119.

Dunning, J.H. 1980. Toward an eclectic theory of international production: some empirical tests. Journal of International Business Studies

11(1) (Spring/Summer): 9-31.

Durham, J. (2004). Absorptive Capacity and the Effects of Foreign Direct Investment and Equity Foreign Portfolio Investment on Economic Growth.

European Economic Review, 48, 285-306.

Edward N. Wolff (1994), “Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico,” in William Baumol, Richard Nelson, and Edward N. Wolff, Editors, Convergence of Productivity: Cross-national Studies and Historical Evidence, Oxford, Oxford University Press.

Faiza saleem, Anish Zahid, Bisma Shoaib, Madiha Mahmood, Sadaf Nayab, “Impact of inflation and economic growth on foreign direct investment: evidence from pakistan, interdisciplinary journal of contemporary research in business”, institute of interdisciplinary business research 236 vol 4, no 9 january 2013Islam, N. (1995). Growth empirics: A panel data approach. The Quarterly Journal of Economics, 4, 1127–1170.

Findlay, Ronald (1978), “Relative Backwardness, Direct Foreign Investment, and the Transfer ofTechnology: A Simple Dynamic Model,”

Quarterly Journal of Economics, Vol. 92, Issue 1, February, pp. 1-16.

Fisher, S. (1993). The role of macroeconomic factors in growth, Journal of Monetary Economics, 32 (3), 485-512.

Girma, Sourafel, and Katherine Wakelin (2000), “Are There Regional Spillovers from FDI in the UK?” Research Paper 2000/16, Centre for Research

on Globalisation and Labour Markets, School of Economics, Nottingham.

Girma, Sourafel, David Greenaway, and Katherine Wakelin (2001), “Who Benefits from ForeignDirect Investment in the UK?,” Scottish Journal of Political Economy, Vol. 48, No. 2, May, pp. 119-133.

Globerman, Steven (1979), “Foreign Direct Investment and ‘Spillover’ Efficiency Benefits in Canadian Manufacturing Industries,” Canadian Journal of

Economics, Vol. XII, No. 1,

Goldsmith, Raymond W. (1969), Financial Structure and Development, New Haven, Yale University Press.

Görg and Strobl (2001) “Multinational Companies and Productivity Spillovers: a Meta-Analysis”, The Economic Journal, Vol. 111, No. 475, pp.

F723-F739, November

Görg and Strobl (2002) “Multinational Companies and Indigenous Development: An Empirical Analysis,” European Economic Review, Vol. 46,

pp. 1305-1322,

Görg, Holger, and David Greenaway (2001), “Foreign Direct Investment and Intra-Industry Spillovers: A Review of the Literature,” Research Paper 2001/37, Globalisation and Labour Markets Programme, Nottingham, Leverhulme Centre for Research on Globalisation and Economic Policy.

Görg, Holger, and Eric Strobl (2000), “Multinational Companies, Technology Spillovers, and Firm Survival: Evidence from Irish Manufacturing,”

Research Paper 2000/12, Centre for Research on Globalisation and Labour Markets, University of Nottingham.

Greenwood, J., and B. Jovanovic 1990, ‘Financial Development, Growth, and the Distribution of Income’, Journal of Political Economy, Vol.98, No.5,

Haddad và Ann Harrison (1992) “Are there positive spillovers from direct

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH FDI, tăng trưởng kinh tế, vai trò của chất lượng thể chế và môi trường vĩ mô (Trang 59)