Cõu: “Hũa nhập chứ khụng hũa tan” là quan điểm của chỳng

Một phần của tài liệu FILE 20221114 165318 GIÁO án BDHSG KHỐI 9 gdcd (1) (Trang 146 - 147)

ta trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Được hiểu như sau:

+ Trong xu thế hội nhập, hợp tỏc quốc tế ngày càng sõu rộng, chỳng ta muốn phỏt triển phải cú sự giao lưu với cỏc dõn tộc khỏc, với nền văn húa khỏc. Trong quỏ trỡnh giao lưu đú, dõn tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn húa và những thành tựu khoa học kĩ thuật tiờn tiến của nhõn loại đú là hũa nhập.

+ Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh ấy chỳng ta luụn biết kế thừa, giữ gỡn, phỏt huy truyền thống dõn tộc, tiếp thu cú chọn lọc, khụng đỏnh mất bản sắc riờng của mỡnh, khụng bị đồng húa bởi cỏc dõn tộc khỏc đú là khụng hũa tan.

- HS biết liờn hệ tinh thần hợp tỏc trong học tập, lao động.

0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 5 (2đ)

Cần đảm bảo được cỏc ý sau:

* Khỏi niệm Hiến phỏp: Hiến phỏp là đạo luật cơ bản của Nhà

nước, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Mọi văn bản phỏp luật khỏc đều được xõy dựng, ban hành trờn cơ sở cỏc quy định của Hiến phỏp, khụng được trỏi với Hiến phỏp.

* Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay ban hành 5 bản Hiến phỏp:

- Hiến phỏp 1946. - Hiến phỏp 1959. - Hiến phỏp 1980. - Hiến phỏp 1992. - Hiến phỏp 2013.

* Cú 2 căn cứ để khẳng định: Hiến phỏp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất.

- Căn cứ thứ nhất:

+ Hiến phỏp là cơ sở nền tảng của hệ thống phỏp luật. Cỏc quy định của Hiến phỏp là nguồn, là căn cứ phỏp lý cho tất cả cỏc ngành luật.

+ Luật và cỏc văn bản dưới luật phải phự hợp với tinh thần và nội dung Hiến phỏp. Cỏc văn bản phỏp luật trỏi với Hiến phỏp đều bị bói bỏ.

- Căn cứ thứ hai:

+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp phải tuõn theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong điều 147 của Hiến phỏp.

+ Điều 147: Chỉ Quốc hội mới cú quyền sửa đổi Hiến phỏp. Việc sửa đổi Hiến phỏp phải được ớt nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tỏn thành.

0,25 đ 0,25 đ 0,1 đ 0,1 đ 0,1 đ 0,1 đ 0,1 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 146

6(4đ) (4đ)

Cần đảm bảo được cỏc ý sau:

- í nghĩa quan hệ hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới:

+ Tạo cơ hội và điều kiện để cỏc nước, cỏc dõn tộc hợp tỏc về nhiều mặt (kinh tế, văn húa, khoa học, y tế, giỏo dục…).

+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, trỏnh gõy mõu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

Một phần của tài liệu FILE 20221114 165318 GIÁO án BDHSG KHỐI 9 gdcd (1) (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w