Cấu hình và lập trình mạng.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài THIẾT kế hệ THỐNG MẠNG CÔNG NGHIỆP điều KHIỂN GIÁM sát các cụm đèn GIAO THÔNG TRÊN TOÀN TUYẾN PHỐ TRẦN DUY HƯNG (Trang 27 - 38)

2.2.1. Cấu hình.

Để truyền thông giữa các trạm với nhau, ta sử dụng các lệnh S7 Communication trên phần mềm TIA PORTAL. Đối với tập lệnh S7 Communication đã bao gồm nhiều lệnh kết nối tương thức với các cấu hình mạng như: FROFINET/IE, Mobus TCP, Mobus RTU, …

S7 Communication là một phương thức truyền thông dành cho các PLC của

hãng Siemens. Vì vậy chỉ những PLC thuộc hãng Siemens mới có thể giao tiếp được với nhau thơng qua ch̉n này. S7 Communication gờm có các cặp lệnh truyền nhận BSEND/BRCV, USEND/URCV và PUT/GET.

Các lệnh truyền thông trong S7 Communication không phụ thuộc vào kiểu kết nối vật lý. Chúng ta có thể dùng cáp Profinet/IE, Profibus hoặc MPI đều có thể dùng được và cấu hình giống như nhau.

Trong đó, PUT/GET là kiểu cấu hình đơn phương, chúng chỉ cần cấu hình trên 1 thiết bị. Còn BSEND/BRCV và USEND/URCV là cấu hình song phương. Chúng ta phải cấu hình trên cả 2 thiết bị mới có thể truyền nhận được.

Trong đề tài, em lựa chọn cấu trúc mạng Line gồm 4 tram PLC ứng với trạm đèn tín hiệu và 1 màn hình HMI để giám sát, theo dõi, điều khiển tín hiệu đèn. Trong đó trạm tín hiệu đèn tại nút giao Hồng Đạo Thúy có vai trị là Master có chức năng điều khiển truyền dữ, giám sát các trạm cịn lại qua màn HMI. Chính vì thế, em lựa chọn cặp lệnh truyền thông PUT/GET để truyền thông giữa các trạm PLC với nhau do truyền lượng data giữa các trạm là rất nhỏ và cấu hình đơn phương truyền dữ liệu điều khiển từ trạm Master xuống trạm Slave.

❖ Các thông số trong cặp lệnh PUT/GET

− Về nguyên lý, lệnh PUT/GET sẽ được lập trình trên 1 PLC. Vì vậy em sẽ xem xét PLC nào chủ động thì sẽ lập trình PUT/GET trên PLC đấy.

+ Lệnh PUT:

Ta có sơ đờ kết nối như sau: PLC local sẽ lấy dữ liệu trong DB1 gửi sang và ghi vào DB2 của PLC partner.

Trong đó chi tiết các thơng số:

Các bạn lưu ý là ID có kiểu Word và dạng số Hex. Vì vậy chúng ta phải ghi dưới dạng W#16#ID.

Trong đó: a: chỉ số của DB; x, y: chỉ số của bit bắt đầu dãy ô nhớ. n: số byte sẽ truyền/nhận + Lệnh GET:

Tương tự như vậy, ta có sơ đờ kết nối như sau: PLC local sẽ lấy dữ liệu từ DB3 gửi sang và lưu vào DB2 của mình (PLC Local).

Khi đó, lệnh GET sẽ có các ngõ vào ra như sau:

Trong đó chi tiết các thơng số:

❖ Lưu ý khi thực hiện lệnh PUT/GET

+ Lưu ý 1: Các bạn phải tắt chế độ Optimized block access của DB đi. Khi đó

+ Lưu ý 2: Đối với các dòng PLC S7-1200/S7-1500 thì các bạn phải vào

Properties của PLC và bật cho phép tính năng Put/Get hoặc động nhé. Như vậy thì PLC khác mới có thể dùng PUT/GET truy cập vào ô nhớ của PLC được.

2.2.2. Lập trình mạng

Một phần của tài liệu ĐỀ tài THIẾT kế hệ THỐNG MẠNG CÔNG NGHIỆP điều KHIỂN GIÁM sát các cụm đèn GIAO THÔNG TRÊN TOÀN TUYẾN PHỐ TRẦN DUY HƯNG (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w