III. ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
2. Kiên trì đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Kiên trì đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thế nào là đổi mới:
Công cuộc đổi mới là quá trình cải biến cách mạng vĩ đại nhằm giải phóng và phát huy mọi nguồn lực cho sự phát triển, đem lại sự biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Đổi mới không phải là xã rời từ bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học mà trái lại là sự nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn, là sự phát triển sáng tạo hơn nữa bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học để tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội có căn cứ khoa học và
+ Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà là phê phán một cách khoa học, thấm nhuần quan điểm thực tiễn lịch sử cụ thể và phát triển nhằm khắc phục những cách hiểu sai lầm, cách làm giản đơn, siêu hình giáo điều, duy ý chí, trái quy luật về chủ nghĩa xã hội và xây dụng chủ nghĩa xã hội.
+ Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VI của Đảng chỉ rõ, “nhiều năm nay trong nhân thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội có nhiều quan điểm lạc hậu”.
+ Tổng kết 20 năm đổi mới kế thừa đại hội X, đại hội XI đã đưa ra năm bài học lớn.
Một là: Quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
thực tiễn hơn, thơng qua những cải cách về kinh tế và xã hội, đổi mới cơ chế chính sách và hệ thống chính trị.
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đổi mới phải vì lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhậy bén với cái mới.
Ba là: khơng nghừng cũng cố đồn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế- đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết- thành cơng, thành cơng, đại thành cơng.
Bốn là: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp sức mạnh trong nước với sức manh quốc tế. Năm là: Sự lãnh đại của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng không ngừng đổi mới tổ chức hoạt động của tổ chức chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nên dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc vê nhân dân.
+ Xuất phát từ những quan điểm của Mác- Lênin, tư tưởng của Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa xã hội, từ kinh nghiệm thực tế đổi mới đất nước, trên cơ sở cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa đại hội X đại hội XI Đảng đã đưa ra mơ hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gồm 8 đặc trưng:
- Do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiên bộ
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân ,do dân , vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với các nhân dân trên thế giới.
+ Muốn vậy con đường, phương thức để hiện thực hóa mục tiêu theo Lênin tất yếu phải xuyên qua tư bản nhà nước, “trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên, những chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”. “dưới chính quyền Xơ Viết thì chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ có thể là ¾ chủ nghĩa xã hội”.
Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa với ý nghĩa là việc lựa chọn mơ hình cùng với việc xác định mục tiêu cịn có nội dung là sự lựa chon con đường, phương thức hóa để thự hiện mục tiêu. Đó là sự lựa chọn chiến lược phát trển kinh tế - xã hội. - Đối với nước ta, xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị tàn phá bởi cuộc chiến tranh, tàn khốc kéo dài. Tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa là việc tiến hành cuộc cách mạng với nội dung tồn diện: chính trị, tư tưởng, văn hóa, kinh tế- xã hội, từ việc lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của sự phát triển xã hội, xác định mục tiêu và bao gồm cả việc tổ chức hoạt của mọi năng lực
+ Sự thành bại của công cuộc đổi mới trước hết phụ thuộc vào việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Mọi sự hoài nghi giao động, hoặc phủ định vai trò lãnh đạo của Đảng ngay cả hình thức địi đa ngun đa đảng cũng đều đãn tới sự đổi hướng, chuyển màu với những hậu quả khơn lường.
+ Lênin từng khẳng định “ chính trị chủ yếu của chúng ta lúc này là xây dựng nhà nước về mặt kinhn tế”. + Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là ý muốn chủ
xã hội nhằm thực hiện hóa mục tiêu, chính là hiện thực hóa lý tưởng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu cho thắng lợi trên thực tế mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đối với nước ta, những điều kiện cơ bản để đảm bảo, cho đổi mới theo hướng xã hội chủ nghĩa là: - Sự lãnh đạo sáng suốt, khoa học với trình độ trí tuệ cao và bản lĩnh chính trị vững vàng của Đảng.
- Sự năng động và hiệu quả quản lý cao của nhà nước với bản chất, một nhà nước của dân, do dân, vì dân, đặc biệt là năng lực điều hành của chính phủ, khả năng chống quan liêu tham nhũng được chứng tỏ trong thực tế.
- khả năng tạo lập và giữ vững ổn định chính trị một cách tích cực từ
quan hay chủ quan duy ý chí của chúng ta mà là phản ánh quy luật khách quan, xu thế tất yếu của lịch sử trong thời đại ngày nay. Muốn vậy đòi hỏi vai trò nỗ lực hết sức to lớn, trước hết của Đảng chính quyền và tồn thể nhân dân, từ việc tự giác nhân thức nhu cầu cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu khách quan.
toàn bộ thể chế đến sự đồng thuận xã hội.
F. KẾT LUẬN.
Trong những năm gần đây tình hình chính trị quốc tế có nhiều biến động phức tạp. Đặc biệt sau khi mơ hình chủ nghĩa xã hộ ở Liên Xơ và Đông Âu sụp đổ làm cho quan hệ chính trị quốc tế có nhiều thay đổi, trật tự thế giới khơng cịn và thay vao đó là trật tự thế giới mới, thời kỳ này vẫn tồn tại những cuộc chiến tranh cục bộ xung đột tranh chấp vẫn còn nhưng xu thế của thế giới là hịa bình hợp tác và phát triển..
Nhận thức được những biến động và xu thế của chính trị thế giới, có những kế hoạch, chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn tiếp theo. Đặc biệt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn đầu là một thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.