Khuân khổ để giải quyết nghèo đói.

Một phần của tài liệu 90539 (Trang 39 - 44)

Kể từ khi thực hiện đổi mới kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, phát triển kinh tế hàng hoá nhièu thành phần, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng khả quan :

- Chính sách đổi mới đợc khởi xớng vào cuối những năm 1980 đã dẫn đén tốc độ tăng trởng mạnh của GDP. Trong những năm 1992 đến 1998, thu nhập nhập quốc nội của nhành công nghiệp đã tăng 4,5%, ngành công nghiệp tăng 13% và nghành dịch vụ là 8,3. Các cơ hội tăng công ăn việc làm và tạo thu nhập do tốc độ tăng tr- ởng cao của nền kinh tế mang lại là điều cốt yếu để Việt Nam giành đợc thắng lợi trong công cuộc giảm đói nghèo.

- Trong khi lao động trong nông nghiệp tăng không đáng kể thì thu nhập từ nông nghiệp lại tăng lên (61%), chủ yếu là nhờ đa dạng hoá các hoạt động nông nghiệp. Sự gia tăng này chủ yếu là do tự động hoá nông nghiệp và đa dạng hoá các hoạt động phi nông nghiệp.

- Lao động phi nông nghiệp của hộ gia đình tăng hơn 5% năm có ý nghĩa cựu kỳ quan trọng với nông thôn thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp đã tăng lên 39% trong vòng giai đoạn 1993 - 1998.

- Việc làm công ăn lơng là hình thức việc làm chính chiếm khoảng 20% lực lợng lao dộng Việt Nam kể từ năm 1993. Lao động làm công ăn lơng đã tăng 3,5%/năm với 1,6 triệu việc làm mới tạo ra trong thời gian từ 1993 đén 1998 chủ yếu là trong công nghiệp và dịch vụ.

- Trong giai đoạn hiện nay 1993 - 1998 nguồn giảm nghèo đói chủ yếu chính là đa dạng hoá nông nghiệp. Nhng có lẽ trong tơng lai nông nghiệp sẽ không tăng tr- ởng nhanh nh vậy nữa. trong tơng lai, tăng trởng việc làm phi nông nghiệp và việc

làm ở thành thị cần phải đóng vai trò tơng đối quan trọng trong công việc giảm đói nghèo.

- Thúc đẩy sự tăng trởng việclàm phi nông nghiệp và việc làm ở thành thị là thách thức chính đối với Việt Nam. Để đạt đợc mục tiêu này cần phải có nhiều cải cách bao gồm cải việc tạo lập một sân chơi bình đẳng với khu vực nhà nớc, dỡ bỏ các cản trở đối với việc tiếp cận vốn, xây dựng một khuân khổ pháp luật vững vàng và cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết.

Tóm lại trong tơng lai khu vực phi nông nghiệp có thể trở thành nơi hấp thụ rất nhiều lao động d dôi từ nông nghiệp, các nhà hoạch định chính sách cần phải rất quan tâm đến sự thiết năng động của khu vực này. Cần quan tâm đến khu vực này ở nông thôn dể lực lợng lao động đang tăng lên của Việt Nam không làm cho tình trạng thất nghiệp ở nông thôn trở lên qua cao, dẫn đến sự di c hàng loạt ra thành phố. Thật ra, tiếp tục phát triển khu vực này đang là thách thức lớn nhất cho sự phát triển của Việt Nam và chiến lợc giảm nghèo đói. Cần phải tăng cờng phạm vi và khả năng định hớng mục tiêu của hơng trình Xoá đói giảm nghèo của chính phủ, và mở rộng nó từ việc cung cấp tín dụng. Các cơ quan và các bộ có trách nhiệm trong các chính sách giảm nghèo và chơng trình giảm nghèo khác cần phải phối hợp với nhau tốt hơn nữa, những cố gắp hơn nữa để tăng cờng theo dõi nghèo đói ngắn hạn để các biên pháp giúp ngời nghèo có thể diễn ra nhanh hơn trong những thời kỳ khó khăn.

Kiến nghị

Xoá đói giảm nghèo là mục tiêu chủ chốt của chính sách phát triển tại Việt Nam. Sau đây là một số kiến nghị rút ra từ phân tích đề án này:

- Cần có sự trợ giúp xây dựng cơ sở hạ tầng để giảm sự cách biệt của vùng nghèo, nơi có tỷ lệ đồi núi cao và sự đi lại khó khăn.

- Cần chú ý tới việc cung cấp nớc sạch và vệ sinh tốt hơn. Đây là một vấn đề sức khoẻ công cộng tơng đối quan trọng có nhu cầu rõ ràng về các dịch vụ này nh đợc chứng minh bởi tỷ lệ cao các hộ khá hơn đợc sử dụng trong khi ít hộ nghèo đợc cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ này. Chứng minh nớc sạch nông thôn là cần thiết.

- Trợ giúp cần phải nhằm vào mục tiêu là ngời cực nghèo, những ngời không có khả năng tự cải thiện tình trạng của họ. Những nhóm này gồm những nạn nhân ch iến tranh, ngời ốm và ngời tàn tật. Cần bảo đảm thế hệ mới hoàn toàn biết chữ vì mù chữ là một nguyên nhân quan trọng gây ra nghèo đói. Tại một số vùng xa xôi, đặc biệt là nơi dân tộc thiểu số sinh sống, một tỷ lệ đáng kể trẻ em vẫn đợc đi học.

- Thúc đẩy sự đa dạng hoá nông nghiệp, tăng năng suất trong nông nghiệp. Chính phủ đề ra các chính sách về gạo và đóng vai trò gì trong tăng trởng và chiến lợng giảm nghèo của Việt Nam trong tơng lai.

- Thúc đẩy sự phát triển phi nông nghiệp ở nông thôn nhằm tạo thêm nhiều cơ hội việc làm và tạo thu nhập-điều mà ngời dân nông thôn đang ngày càng khao khát.

- Trợ giúp đô thị có lợi hơn cho ngời nghèo, đồng thời giúp các thành phố đang phát triển tốt hơn, và những ngời dân nhập c có thể đóng góp nhiều hơn cho sự thịnh vợng của thành phố, bảo vệ tốt hơn nhu cầu của họ.

- Tăng trởng có u tiên và tăng trởng trong diện rộng để trợ giúp trong chiến lợc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam và cân đối giữa hai loại tăng trởng này về mặt phân phối nguồn lực cũng nh nhấn mạnh trong chính sách.

- Cần trợ giúp khu vực miền núi và ngời dân thiểu số ở đó theo kịp với các vùng khác của đất nớc và làm cho những tác động của giảm nghèo đói đợc giàn trải đều hơn.

- Chính phủ cần những sự trợ giúp để thực hiện nghị định dân chủ cơ sở nhằm giíup quá trình ra quyết định ở địa phơng lôi cuốn đợc ngời dân tham gia nhiều hơn và minh bạch hơn đồng thời tăng tính trách nhiệm của chính quyền địa ph- ơng.

kết Thúc

Nghèo đói là hiện tợng lịch sử có tính tự nhiên và phổ biến với mọi quốc gia trên thế giới. Vào thời điểm chuyển giao của một thiên niên kỷ, hành tinh của chúng ta vẫn còn hơn 1,5 tỷ ngời sống trong tình trạng nghèo đói. Đó là một trong những trở ngại trầm trọng nhất. Một thách thức gay gắt đối với phát triển của thế giới hiện đại. Giải quyết vấn đề này đang là một mối lo toan thờng xuyên của các quốc gia trên toàn cầu. Vấn đề đói nghèo không chỉ còn là vấn đề của xã hội trong một quốc gia nữa mà nó đã vợt ra khỏi biên giới mà các nớc phát triển cũng nh các tổ chức quốc tế cũng tham gia vào việc xoá đói giảm nghèo trung cho toàn cầu. Chính vì vậy, nó đòi hỏi cộng đồng quốc tế nâng cao hơn nữa nỗ lực trung của các chính phủ trong việc thúc đẩy những hoạt động hợp tác phối hợp trên mọi lĩnh vực, Trớc hết là lĩnh vực kinh tế-xã hội để cùng nhau giải quyết có hiệu quả vấn đề có tính toàn cầu này.

Đối với nớc ta, xoá đói, giảm nghèo, tiến đến một xã hội công bằng văn minh cùng với một nền kinh tế hùng mạnh. Một xã hội mà ở đó mọi ngời sống bình đẳng, không có áp bức bót lột theo đúng bản chất mạng tính u việt của Chủ Nghĩa Xã Hội. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, thì phải biết kết hợp giữa tăng tr- ởng và phát triển kinh tế với công bằng xã hội, từng bớc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trong phạm vi cả nớc, đặc biệt là các vùng nông thôn và các vùng sâu, vùng xa, các vùng nghèo là tiền đề tối cần thiết để giữ vững ổn định chính trị và ổn định xã hội. Có nh vậy mới đảm bảo cho công cuộc đổi mới theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa tiếp tục đợc thực hiện và phát triển. Mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, tự nó đã nói lên tính tất yếu của xoá đói giảm nghèo. ở nớc ta, cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và liên tục, thì hiện tợng nghèo đói, phân hoá giàu nghèo và phân tầng xã hội cũng đã và đang diễn ra có quan hệ trực tiếp và sâu xa tới chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội và chiến lợc con ngời. Có thể nói không giải quyết thành công các nhiệm vụ yêu cầu xoá đói giảm nghèo thì sẽ không chủ động giải quyết đợc xu hớng gia tăng phân hoá giàu nghèo có nguy cơ đẩy tới phân hoá giai cấp, với hậu quả là sự bần cùng hoá. Và do vậy sẽ đe doạ sự ổn định chính trị xã hội, làm chệch định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa của sự phát triển kinh tế-xã hội. Không giải quyết thành công trơng trình xoá đói

giảm nghèo sẽ không thể thực hiện đợc công bằng xã hội và sự lành mạnh của xã hội nói chung, sẽ không tạo đợc tiền đề khai thác và phát triển nguồn lực con ngời phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhằm đa nớc ta tới trình độ phát triển tơng xứng với quốc tế và khu vực thoát khỏi nguy cơ lạc hậu.

Đói nghèo là vấn đề có tính chất xã hội, do đó, trong giai đoạn 2000-2010 việc thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa chơng trình xáo đói giảm nghèo xẽ có tác dụng ảnh hởng rất lớn, sâu sắc đối với sự phát triển có tính chất bớc ngoặt của đất nớc.

Một phần của tài liệu 90539 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w