Nhóm giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh long an (Trang 83 - 84)

5. Kết cấu của luận văn:

3.2.1Nhóm giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng:

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank Long

3.2.1Nhóm giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng:

Giải pháp 1: Bổ sung nhân sự cho các chi nhánh:

Trước hết để đảm bảo khả năng cung ứng dịch vụ đến khách hàng cần tăng cường bổ sung đầy đủ nhân sự cho các chi nhánh. Các chi nhánh loại 2 chủ động làm đề nghị gửi Phòng tổng hợp Chi nhánh Tỉnh về kế hoạch nhân sự cần bổ sung của đơn vị. Trong đó:

- Nhân sự tại phòng giao dịch phải đảm bảo tối thiểu đủ 9 biên chế. - Phòng dịch vụ marketing tại các chi nhánh loại 2 tối thiểu 3 biên chế.

- Chi nhánh loại 2 phụ thuộc vào mức dư nợ, nguồn vốn và số lượng khách hàng đang quản lý đề xuất cụ thể số biên chế cần bở sung.

Nhân sự được bố trí vào Phòng dịch vụ marketing tại chi nhánh loại 2 chịu trách nhiệm phối hợp với Phòng Dịch vụ marketing tại Hợi sở Tỉnh phát triển, chăm sóc khách hàng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của Agribank và tăng cường bán chéo sản phẩm.

Việc đề xuất tăng mới nhân sự hiện còn gặp nhiều khó khăn trong khâu phê duyệt từ Trụ sở chính do chính sách tinh giảm biên chế. Tuy nhiên chi nhánh cần chủ động tăng số lượng nhân viên thơng qua hình thức tủn dụng cợng tác viên, sinh viên thực tập tiềm năng để hỡ trợ tìm kiếm khách hàng và ghi chép, sắp xếp chứng từ.

Giải pháp 2: Đẩy mạnh giới thiệu ngân hàng số, tự đợng hóa giao dịch giúp giảm áp lực giao dịch tại quầy:

dụng công nghệ do Agribank cung cấp như E-Mobibanking, Enternet Banking, giao dịch trực tiếp trên máy ATM. Thực hiện giao khoán số lượng giới thiệu thành công hoặc đăng ký thành công dịch vụ ngân hàng điện tử cho CBVC-NLĐ vào bảng khốn lương của tất cả các vị trí. Ứng dụng ngân hàng diện tử của Agribank cơ bản đã hồn thiện và có thể hỡ trợ nhiều nghiệp vụ như chuyển khoản, gửi tiết kiệm, thanh tốn hóa đơn… Giúp giảm áp lực khách hàng giao dịch trực tiếp tại quầy, tiết kiệm chi phí in ấn chứng từ và nâng cao khả năng đáp ứng dịch vụ đến khách hàng đi đúng định hướng ngân hàng hiện đại 4.0.

Agribank Long An cần chú trọng xây dựng hệ thống kế tốn nợi bợ hiện đại hơn và mang tính tự đợng hóa mợt số nghiệp vụ thường xuyên phát sinh như: thu nợ, nộp tiền, chuyển tiền để giảm tải lượng cơng việc cho nhân viên kế tốn và giảm thời gian chờ cho khách hàng. Việc chuyển dần sang giao dịch tự đợng hóa các nghiệp vụ đơn giản giúp giảm bớt áp lực giao dịch tại quầy. Chuyển quầy giao dịch trở thành nơi tư vấn dịch vụ, giải quyết các vướng mắc, xử lý khiếu nại và chăm sóc khách hàng.

Máy CDM- máy nộp tiền tự động là giải pháp công nghệ tối ưu đã được Agribank thử nghiệm ở chi nhánh Hà Nợi và Hồ Chí Minh sẽ giúp giảm tải lượng lớn cơng việc cho nhân viên kế tốn, cần được triển khai đại trà trên tồn hệ thống trong đó có chi nhánh Long An.

Giải pháp 3: Thực hiện phân luồng khách hàng

Hợi sở Tỉnh cần bố trí cho các chi nhánh hệ thống máy bấm số giao dịch để đảm bảo thứ tự giao dịch khách hàng và phân luồng khách hàng giúp giao dịch thuận tiện, nhanh chóng hơn. Tận dụng đợi ngũ bảo vệ hỗ trợ hướng dẫn khách hàng một số thủ tục cơ bản như: điền giấy yêu cầu dịch vụ, tư vấn hồ sơ dịch vụ cơ bản, cung cấp biểu lãi śt, phí dịch vụ cho khách hàng có yêu cầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh long an (Trang 83 - 84)