2.1.2 .Phân tắch theo thị trường xuất khẩu
2.3.2.2. Thu hoạch và bảo quản
Thu hoạch và bảo quản là một trong những khâu quan trọng góp phần nâng cao sản lượng và chất lượng lúa trong một mùa vụ của những người nông dân. Việc thu hoạch và bảo quản lúa của nông dân nước ta phần lớn phụ thuộc vào phương pháp thủ công nên tỷ lệ tổn thất cao.
Theo kết quả ựiều tra chi tiết của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất trong và sau thu hoạch của Việt Nam dao ựộng trong khoảng 13,1-16%, thuộc hàng cao nhất khu vực châu Á và làm giảm 10%-30% thu nhập cho người sản xuất. Tỷ lệ này ở các nước châu Á như Ấn độ chỉ là 3-3,5%, Thái Lan 7,5- 8%, Trung Quốc 6-7,5%, Bangladesh 7%, Pakistan 2-10%, Indonesia 6-17%, Nepan 4-
(5)
22%... Với mức thiệt hại 12%-15%, đBSCL mất từ 2,4-3,15 triệu tấn lúa/năm, tương ựương 9.120-1.260 tỷ ựồng (với giá lúa hiện nay khoảng 3.800-4.000 ựồng/kg) (6)
Bảng 2.8: Tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa ở Việt Nam
Khâu công việc Tỷ lệ tổn thất (%)
Thu hoạch 1,3 Ờ 1,7 Vận chuyển 1,2 Ờ 1,5 đập (tuốt) 1,4 Ờ 1,3 Phơi (sấy) 1,9 Ờ 2,1 Bảo quản 3,2 Ờ 3,9 Xay xát chế biến 4,1 Ờ 5,0 Tổng 13,1 - 16
(Nguồn: Viện Công nghệ sau thu hoạch, tổng cục Thống kê)
Sau khi thu hoạch, chỉ có một số nơi sấy bằng máy sấy có cơng suất nhỏ cịn lại ựa phần nông dân thường phơi lúa trên các sân bê tông, sân gạch hay ựường nhựa nên ựộ rạn, gãy cao (30%); tỷ lệ sạn, cát vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Rồi trong quá trình bảo quản họ sấy chưa ựủ ựộ; khi ựể ựộ ẩm cao quá thì lúa nẩy mầm hoặc bị giảm phẩm chất, khiến lúa khi ựem ựi xay, hạt gạo sẽ bị bể... ựồng nghĩa với giá bán hạ thấp. Tập quán phơi ở mức 14 Ờ 15% ẩm và cao hơn vì sợ hao hụt trong quá trình bảo quản kết hợp với việc ựóng gói trong trong bao nhựa PP, bao bố hoặc chất trong kho dẫn ựến hạt lúa thường bị một số hiện tượng: Nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, tự bốc nóngẦ khi bị những hiện tượng trên, chất lượng của lúa bị giảm, hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm giảm và không ựáp ứng yêu cầu vệ sinh cho người và vật nuôi.
điểm yếu lớn của công nghệ sau thu hoạch lúa hiện nay là hệ thống kho chứa.
Trên thực tế, các doanh nghiệp hay chắnh quyền ựịa phương có rất ắt kho chứa lúa gạo.
Toàn bộ hệ thống kho chứa của các doanh nghiệp chưa ựến 1 triệu tấn, hầu hết chỉ chứa gạo. Trong khi ựó khả năng dự trữ, bảo quản lúa tại nhà của nơng dân cịn rất yếu kém, khơng q 3 tháng ở đBSCL. Vì thế việc thu mua lúa cho dân thường bị ựộng, lúa mua ựến ựâu phải có ựầu ra nhanh chóng. Nghĩa là khâu ựiều hồ phân phối (vừa cho thị trường tiêu thụ trong nước lẫn xuất khẩu) cả lúa hay gạo ựều khơng có cơ hội tồn trữ ựể chờ giá tốt hoặc ựể các nhà xuất khẩu có thể áp dụng một chiến lược thương mại khôn khéo. đây cũng là một yếu tố làm cho giá gạo Việt Nam từ trước tới nay luôn thấp hơn gạo Thái Lan.
Sự thiếu ựồng bộ về giải quyết công nghệ sau thu hoạch ựối với lúa gạo chắnh là những hạn chế về lợi thế và sức cạnh tranh trong kinh doanh xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Thực tế, việc giải quyết công nghệ sau thu hoạch là ựiều bức xúc nhằm sớm khắc phục tình trạng Ộựược mùa ngồi ựồng, mất mùa trong nhàỢ, giảm ựược mức tổn thất về số lượng lẫn chất lượng, nâng cao giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng của lúa gạo. Vì vậy, cần giảm tỷ lệ sau thu hoạch ựể tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất, kinh doanh lúa gạo xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu trên thị trường quốc tế. để làm ựược ựiều này các doanh nghiệp cần có chắnh sách hỗ trợ cho người nơng dân mua trang thiết bị, máy móc vì giá của các loại máy móc này thường có giá rất ựắt vượt quá khả năng của nông dân.