Đức Thánh Trần và Tam Hữu

Một phần của tài liệu Bài giản tóm tăt môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam (Trang 133 - 138)

- Liễu Hạnh

- Đức Thánh Trần và Tam Hữu

1.3. Nội dung cơ bản của Đạo giáo :

a. Lão Tử :

 Đạo (hư vô): là tự nhiên, là nguồn gốc của vạn vật. Đức (hữu hình): là biểu hiện cụ thể của đạo => Vạn vật tồn tại theo lẽ tự nhiên một cách hợp lý, công bằng, chu đáo, và do vậy mà mầu nhiệm.

 Triết lý sống vô vi : thuận theo tự nhiên, không làm gì thái quá.

 Với con người : không cầu danh lợi, ung dung tự tại.

 Với xã hội : không tán thành lối cai trị cưỡng bức, áp đặt.

b.Trang Tử :

 Xóa bỏ ranh giới giữa các sự vật hiện tượng, giữa con người và thiên nhiên, giữa tồn tại và hư vô.

 Căm ghét kẻ thống trị.

 Chủ trương xuất thế, thoát tục, trở về xã hội nguyên thủy.

c. Trương Đạo Lăng (thế kỷ 2) : thần bí hóa đạo Lão thành Đạo giáo : thần bí hóa đạo Lão thành Đạo giáo :

 Đạo giáo phù thủy : dùng pháp thuật trừ tà, trị bệnh cho dân. thuật trừ tà, trị bệnh cho dân.

 Đạo giáo thần tiên : dạy tu luyện, luyện đan, cầu trường sinh bất tử. luyện đan, cầu trường sinh bất tử.

2. Sự thâm nhập và phát triển Đạo giáo ở Việt Nam : ở Việt Nam :

 Thời điểm truyền bá : cuối thế kỷ 2.

 Đạo giáo phù thủy nhanh chóng hòa nhập với tín ngưỡng ma thuật cổ nhập với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền (đồng cốt, cầu tiên, cầu cơ…)

 Được nhân dân sử dụng làm vũ khí chống lại giai cấp thống trị. chống lại giai cấp thống trị.

 Tầng lớp trí thức : Tiếp thu chủ trương xuất thế, sống ẩn dật. xuất thế, sống ẩn dật.

Một phần của tài liệu Bài giản tóm tăt môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam (Trang 133 - 138)