Lập sơ đồ giá trị tăng thêm trong toàn chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh tiền giang theo hướng GAP , luận văn thạc sĩ (Trang 25)

Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị: là đánh giá năng lực hiệu suất kinh tế của chuỗi. Nó bao gồm việcxác định giá trị gia tăng tại các giai đoạn trong chuỗi giá trị, chi phí sản xuất và thu nhập của các nhà vận hành (trong phạm vi có thể). Một khía cạnh khác là chi phí giao dịch – chính là chi phí triển khai cơng việc kinh doanh, chi phí thu thập thơng tin và thực hiện hợpđồng. Năng lực kinh tếcủa mộtchuỗi giá trị có thể được “so sánhđối chuẩn”, ví dụ như giá trị của các tham số quan trọng có thể được so sánh với các tham số này ở các chuỗi cạnh tranh tại các quốc gia khác hoặc của các ngành cơng nghiệp tươngđồng.

Phân tích kinh tếbao gồm đánhgiá:

 Toàn bộ giá trị gia tăng được sản sinh ra bởi chuỗi giá trị và tỷ trọng của các giaiđoạn khác nhau.

 Chi phí marketing và chi phí sản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu trúc của chi phí trong các giaiđoạncủa chuỗi.

 Năng lựccủa các nhà vận hành (năng lựcsản xuất, sản lượng, lợi nhuận).

1.1.4 Ưu nhược điểm của việc tham gia vào chuỗi giá trị

Ưu điểm:

 Giảm tính phức tạp của trao đổi

 Giảm giá thành cải tiện chất lượng

 Giảm thời gian tìm người cung ứng

 Tăng cường sự ổn định, đảm bảo tiến độ

 Chia xẻ thông tin và tin cậy giữa các bên tham gia

 Tăng cường chất lượng

 Giảm dự trữ

 Giá cung ứng ổn định Nhược điểm:

 Tăng sự phụ thuộc

 Quan hệ thị trường kiểu mới

 Giảm cạnh tranh

 Phát sinh chi phí mới

 Cấu trúc phân chia lợi ích kiểu mới

1.1.5 Hiệu quả của chuỗi giá trị

Thứ nhất, chuỗi giá trị cung cấp thơng tin vi mơ về chính sách, thể chế và những khó khăn về hạtầng tới khả năng cạnh tranh và tăngtrưởng.

Thứ hai, chuỗi giá trị còn đo lường các chỉ số định lượng (chi phí, thời gian, giá trịgia tăng, năng suất) có thểsửdụng làm chuẩnđể sosánh giữa các nước, các ngành.

Thứ ba, chuỗi giá trị cung cấpcơsởchođối thoại chính sách vàđối tác.

1.2.1 GAP (Good Agricultural Practices) là gì?

Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi tr ường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh nh ư chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng.

GAP bao gồm việc sản xuất theo h ướng lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất đai, phân bón, nước, phịng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng và vận chuyển sản phẩm, v.v. nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo: An tồn cho thực phẩm, an tồn cho người sản xuất, bảo vệ mơi trường, truy ngun được nguồn gốc sản phẩm

1.2.2 Các tiêu chuẩn của GAP

Tiêu chuẩn của GAP về thực phẩm an toàn tập trung vào 4 tiêu chí sau:

a/ Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất

Mục đích là càng sử dụng ít thuốc BVTV càng tốt, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng của dư lượng hố chất lên con người và mơi trường:

+ Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (Intergrated Pest Management = IPM) + Quản lý mùa vụ tổng hợp (Itergrated Crop Management = ICM).

+ Giảm thiểu dư lượng hóa chất (MRL = Maximum Residue Limits) trong sản phẩm.

b/ Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm

Các tiêu chuẩn này gồm các biện pháp để đảm b ảo không có hố chất, nhiễm khuẩn hoặc ơ nhiễm vật lý khi thu hoạch: Nguy c ơ nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc; nguy cơ hoá học; nguy cơ về vật lý.

c/Mơi trường làm việc

Mục đích là để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân: + Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu, nhà vệ sinh cho công nhân + Đào tạo tập huấn cho công nhân

+ Phúc lợi xã hội.

d/ Truy nguyên nguồn gốc

GAP tập trung rất nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc. Nếu khi có sự cố xảy ra, các siêu thị phải thực sự có khả năng giải quyết vấn đề và thu hồi các sản phẩm bị lỗi. Tiêu chuẩn này cho phép chúng ta xác đ ịnh được những vấn đề từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.

1.2.3 GAP mang lại lợi ích gì?

An tồn: vì dư lượng các chất gây độc (d ư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrát) không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng.

 Chất lượng cao (ngon, đẹp…) n ên được người tiêu dùng trong và ngồi nước chấp nhận.

 Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu cơ sinh học nên mơi trường được bảo vệ và an tồn cho người lao động khi làm việc

1.3 Mơ hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP

1.3.1. Khái niệm, hiệu quả của chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP

Khái niệm chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP là chuỗi giá trị trong đó có các hoạt động bao gồm: tồn bộ hoạt động cần thiết để sản xuất ra sản phẩm GAP; chủ động mời gọi các doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào hệ thống GAP hay ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm GAP của các mơ hình với giá trị tăng thêm; xây dựng chuỗi cungứng sản phẩm ổn định cho sản phẩm GAP. (TS. Nguyễn Hồng Thủy, 2010)

Hiệu quả chuỗi của giá trị cho sản phẩm GAP: tiết kiệm chi phí sản xuất,tăng lợi nhuận, giảm ơ nhiễm mơi trường, đảm bảo an tồn về dư lượng thuốc trừ sâu cho người tiêu dùng.

1.3.2 So sánh sự khác biệt giữa mơ hình chuỗi giá trị cho sản phẩm thường và sản phẩm GAP

Chỉ tiêu Mơ hình thường Mơ hình GAP

Triết lý sản xuất Sản xuất sản lượng nhiều để tăng lợi nhuận

Giảm tối đa các lãng phí trong khâu sản xuất để giảm giá thành tăng lợi nhuận

Số người tham gia trong chuỗi

Nhiều hơn Ít hơn

Giá trị tăng thêm của các tác nhân và tồn chuỗi

Ít hơn Nhiều hơn

Chất lượng sản phẩm Sản phẩm làm ra có chất lượng khơng đảm bảo độ an toàn về dư lượng thuốc trừ sâu

Sản phẩm làm ra có chất lượng đảm bảo độ an toàn về dư lượng thuốc trừ sâu

Tổ chức sản xuất Sản xuất hàng loạt với

nhiều loại giống khác nhau

Sản xuất theo hợp đồng ,nhu cầu của thị trường (thường sử dụng một loại giống tốt).

Kỹ thuật sản xuất Áp dụng các kỹ thuật sản

xuất truyền thống nên chi phí sản xuất cao

Áp dụng các kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn GAP nên giảm được chi phí sản xuất

Hình thức sản xuất Tự sản xuất theo hộ gia đình

Tham gia vào HTX đ ể sản xuất theo hợp đồng

Giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm qua các

khâu thường thấp

Giá bán sản phẩm qua các khâu thường cao hơn nhiều

1.3.3 Điều kiện để triển khai tốt mơ hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP

Điều kiện tiên quyết để triển khai tốt mơ hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP là phải có đầu ra cho sản phẩm vì khơng thể để người nông dân chịu thiệt khi đầu tư sản xuất cao hơn và kỹ thuật cao hơn và cho sản phẩm chất lượng tốt hơn, sạch và an toàn hơn mà bán b ằng giá với lúa thường. Cho nên cần phải có sự liên kết “4 nhà” chặt chẽ. Trong đó nhà doanh nghiệp phải có kế hoạch bao tiêu sản phẩm cụ thể thông qua ký kết với nông dân và tiêu thụ sản phẩm một cách có lợi và dễ dàng cho nơng dân.

Nguồn: Nguyễn Văn Sánh, 2009

Hình 1.10: Mơ hình liên kết “bốn nhà”

1.4 Bài học kinh nghiệm về chuỗi giá trị lúa gạo theo GAP tại Úc

Chuỗi giá trịlúa gạo Úc khá đơn giản,gọn nhẹ, nhưng hiệu quả; bao gồm 3 cơquan: Hội đồnggiám sát hoạt động thương mạigạobang NSW (gọitắtlà RMB - Rice Marketing Board for the State of New South Wales); Hiệp hội những người trồng lúa Úc (gọi tắtlà RGA –Rice Growers’Association of Australia); và công ty

Nhà nước

Doanh nghiệp

Nông dân nghèo

+ Mức giáo dục thấp + Thiếu vốn

+ Thiếu phương pháp kỹ thuật

+ Thiếu thông tin

Nhà nghiên cứu

+ Qui hoạch vùng nguyên liệu + Khung pháp lý cho nơng dân + Quản lý và phân xử

+ Chính sách khuyến khích thực hiện tổ hợp đồng

+ Hỗ trợ tổ chức nơng dân + Cung cấp vốn vay và đầu vào + Hỗ trợ chuyên môn và quản lý

+ Chuyển giao công nghệ (trồng trọt, quản lý và cơng nghệ tổ chức, thơng tin

HTX, tổ chức, nhóm nơng dân

+ Mở rộng dịch vụ + Thông tin thị trường + Chính sách

+ Cung cấp, tài trợ + Lịch trình nghiên cứu

TNHH thương mại Sunrice. Ba cơquan này hoạt động thông quaỦy ban phốihợp ngành hàng lúa gạo(Rice Industry Coordination Committee).

- RMB thành lập từ năm 1928 và hoạt động dựa trên Luật Marketing các sản phẩmchính (the Marketing of Primary Products Act, 1927).Cơquan này giữvai trò quảnlý hạtầngkho bãi ngành hàng lúa gạoÚc,đồngthờithựchiện3 chức năng đối với riêng bang NSW: (i) khuyến khích phát triển thị trường gạo trong nước cạnh tranh cao; (ii) bảo vệlợi íchngười trồng lúa trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo;(iii)đạidiện ngườitrồnglúa bang NSW.

- RGA thành lập năm1930, là cơquanđại diện tiếng nói tập thểcủa người trồng lúa, với số lượng hội viên tham gia tự nguyện hiện nay là hơn 1700. Cơ quan này thựchiện3 chức năng: (i)đềxuấtvà thựcthi các chính sách ngành lúa gạo đảm bảo lợi ích cho người trồng lúa; (ii) đại diện cho người trồng lúa đối với chính quyền bang, chính phủ, các cơ quan, tổ chức địa phương, các nhóm lợi ích khác có liên quanđếnngành hàng lúa gạo;(iii) phụcvụcác yêu cầucụthểcủacác hộiviên. - SunRice là công ty kinh doanh lúa gạo được thành lập từ 1950, ban đầu dưới

dạng tổ chức hợp tác của những ngườitrồng lúa. Hiện nay cơng ty hoạt động dưới hình thứccơng ty cổphần,trong đónhữngnơng dân trồnglúađóng vai trị là những cổ đơng.Sunrice là mộttrong những thươnghiệuchếbiếnxuấtkhẩulớncủc với 500 ngàn tấncủa hơn1000 sảnphẩmtừgạocác loạixuấtkhẩu đến60 quốcgia trên thế giới. Hiện nay cơng ty có 3 nhà máy chế biến đóng gói sản phẩm ở Leeton, Deniliquin và Coleambally, chế biến ra 3 dịng sản phẩm chính là gạo, bột gạo và các loại bánh chế biến từ gạo; ngồi ra cơng ty cịn có các nhà máy đặt tại một số quốcgianhư Ấn Độ,Jordan, Solomon v.v..

Mơ hình tổ chức ngành hàng lúa gạo Úc cho thấy vai trị của chính phủ khơng lớn trong việc đảm bảo lợi ích của nơng hộ trồng lúa. Việc đề xuất và thực thi các chính sách liên quan đến ngành hàng lúa gạo đều xuất phát từ người trồng lúa, chính phủ và chính quyền bang chỉ đóng vai trị là cơ quan giám sát quá trình thực thi dựatrên các đạo luật có liên quan. Đặc biệt,mơ hình cơng ty Sunrice hoạt động dướihình thứccơng ty cổ phầntrong đó người trồnglúa là thành viênđã thúc đẩy q trình chun mơn hóa trong sản xuất lúa gạo Úc. Nơng dân trồng lúc Úc trong vai trò làngườisảnxuấtchỉtậptrung canh tác tốt đểcho sản lượngtối đa,các

khâu chếbiến,tiêu thụ do công tyđảm nhiệm, song lợinhuậncuối cùngđược phân phối công bằng cho các thành viên theo tỷlệ cơng việcmà họ đónggóp. Cách thức tổ chức khép kín từ khâu sản xuất đến thương mại đã giúp loại bỏ các thành phần trung gian, giảm chi phí và giúp lúa gạo Úc tăng khả năng cạnh tranh so với các quốcgia sảnxuấtlúa gạotrên thếgiới.

Bài họctham khảo đốivớichuỗigiá trịlúa gạoViệtNam

Từ khảosát trên, có thểthấymơ hình tổchứcngành hàng Úc rấtgọnnhẹ, đa sốthành viên trong 3cơquan quản lý và thựchiện đềulà những người đạidiện cho nông dân trồnglúa; chính sách ngành lúa do chính nơng dânđềxuấtvà thựcthi, nhà nước chỉ đóng vai trị trọng tài và can thiệp dựa trên quy định trong các điều luật mỗi khi trong “hệ thống” ngành hàng có những hoạt động vận hành sai. Tính gọn nhẹtrong tổchức và lấylợiích củathành viên là mụctiêu hoạt động đã giúp ngành lúa gạoÚc vậnhành hiệuquả.

Tổ chức chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo Úc thơng qua mơ hình cơng ty Sunrice có mộtsố ưu điểm:(i) duy trì và kiểmsốt đượcsố lượngvà lợiích củacác tác nhân trong chuỗicung theohướngcơng bằngvà minh bạchgiúp các thành phần trong chuỗi có động lực để làm tốt các cơng việc của mình, quađó làm cho cả hệ thốngvận hành hiệuquả,giá trịsảnphẩmluônđượcgiatăngqua mỗicông đoạnvà làmtăng lợinhuậntrên đơnvịsảnphẩmcuối cùng; (ii) mơ hình cơng ty cổ phần đã tập hợp và tổ chức được nông dân sản xuất lúa gạo theo nhu cầu thị trường để thu được lợi ích cao nhất; (iii) quyền lợi và lợi ích của người sản xuất lúa được đảm bảo; (iv) phân công lao độngtrong chuỗicung ngành hàng lúa gạo đạttrình độhợp lý, khoa họcvà hiệuquảcao.

Tổchứcchuỗigiá trịngành hàng lúa gạoÚc không hẳnlà mới đốivớingành hàng lúa gạoViệtNam. Từnhững năm trước 1990, các tổngcơng tylươngthực đều có mạng lưới các hợp tác xã sản xuất và hệ thống kho tàng bảo quản và chế biến lươngthực;mỗithành phầnkinh tếtrong chuỗicungđều đảmtrách từngkhâu cơng việccụ thểvà khép kín từsảnxuất đến thu hoạch,bảo quản,chế biếnvà lưuthông. Điểmkhác biệt là các tổng công tylươngthựcdo Nhànướcnắmgiữnên hoạt động theocơchếmệnhlệnh,quan liêu và trông chờvào sựtrợgiúp củaNhànước.

Qua kinh nghiệmtổchứcchuỗicung ngành hàng lúa gạc, có thểthấymơ hình“cơng ty cổphầnnơng nghiệp” là hình thức tổchức phù hợp đối vớinông dân trồng lúa và là hướng đi cần được thử nghiệm và thể chế hóa thành chính sách để thực thi trong thờigian tới đốivớingành hàng lúa gạo Việt Nam. Mơ hình này đã đượcgiáosưVõ Tịng Xnđềxuấttrong thờigian gần đây.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chuỗi giá trị là một sáng tạo học thuật của GS. Michael Porter, học giả marketing lừng lẫy. Ông đưa thuật ngữ này lần đầu tiên vào năm 1985 trong cu ốn sách phân tích vềlợi thế cạnh tranh, khi khảo sát kỹ các hệ thống sản xuất, th ương mại và dịch vụ đã đạt tới tầm ảnh hưởng rất lớn ở Mỹ và các quốc gia phát triển khác.

Qua chương 1, chúng ta có th ể hiểu rõ hơn về chuỗi giá trị, ưu và nhược điểm của việc tham gia vào chuỗi giá trị. Ngoài ra, chúng ta cịn có thể phân biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng, và nhận định rõ về vai trị của việc phân tích chuỗi giá trị.

Bên cạnh đó, để phân tích chuỗi giá trị ta cần thực hiện 3 b ước: lập sơ đồ chuỗi giá trị, lượng hóa và mơ tả chi tiết chuỗi giá trị, phân tích kinh tế chuỗi giá trị.

Mặt khác, chúng ta cịn hiểu thêm GAP là gì?, các tiêu chuẩn của GAP, GAP mang lại lợi ích gì? Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm GAP?

Ngồi ra, dựa vào bài học kinh nghiệm từ chuỗi giá trị sản phẩm GAP của Úc để rút ra bài học cho chuỗi giá trị sản phẩm GAP của Việt Nam nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng.

Để hiểu rõ hơn về phân tích chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua như thế nào, chúng ta sẽ cùng phân tíchở Chương 2.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHU ỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH TIỀN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh tiền giang theo hướng GAP , luận văn thạc sĩ (Trang 25)