- Khi lực nén đặt lệch so với trục của cấu kiện: nén lệch tâm.
⇔ h h b N M=N.e0 N e0 N 1.1. Tiết diện ngang :
Đối với cấu kiện chịu nén trung tâm thường dùng tiết diện vuông, chữ nhật, tròn, hay đa giác đều..
Cấu kiện chịu nén lệch tâm thường dùng tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I, cột rỗng hai nhánh, vành khuyên... (Chiều cao
TD là cạnh // mặt phẳng uốn). h b Tỉ số h/b = 1.5 - 3; Diện tích TD có thể chọn sơ bộ: Fb= k. N Rn Trong đó: - N: lực dọc tính toán.
- k=0,9÷1,1 khi nén trung tâm. - k=1,2÷1,5 khi nén lệch tâm. - k=1,2÷1,5 khi nén lệch tâm.
Khi chọn kích thước TD nên chú ý đến điều kiện ổn định của cấu kiện. Độ ổn định được đặc trưng qua độ mãnh λ: Với TD bất kỳ: λ= l r 0 ≤λ0 Với TD chữ nhật: λ= l b 0 ≤λ0b (b là cạnh bé của TD)
λ0, λ0b : độ mãnh giới hạn. Đối với cột nhà λ0 =120, λ0b =31
Đối với cấu kiện khác λ0 =200, λ0b =52 Trong đó: l0 là chiều dài tính toán của cấu kiện tùy thuộc vào điều kiện liên kết hai đầu cấu kiện ...
1.2. Cấu tạo cốt thĩp :
Cốt thép dọc chịu lực có φ12÷40. Khi b >200 thì nên dùng φ≥16. Hàm lượng cốt thép trên tiết diện của cấu kiện nén trung tâm:
µmin≤µt = F F
a
100% ≤ 3% ;
µ = F F a b 100% ; µ’ = F F a , b 100% ; µmin≤µ + µ’ ≤3,5% Thường µt= µ+ µ’ = 0,5% ÷ 1,5%.
µmin đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm:
µmin =0,05 khi độ mảnh λ≤ 17 hoặc λh≤ 5. =0,1 17< λ≤ 35 hoặc λh≤ 10. =0,2 35< λ≤ 83 hoặc λh≤ 24. =0,25 λ > 83.
Đối với cấu kiện chịu nén trung tâm thì tính λ theo cạnh bé và µmin lấy giá trị gấp đôi giá trị trên.
* Bố trí cốt thép dọc: ≤400 ≤400 b >400 600≤ h ≤1000 b ≤400 h ≤400 Khi chiều cao h > 500 thì với cấu kiện chịu
nén lệch tâm cần bố trí cốt dọc cấu tạo trên cạnh h: d ≥ 12 và khoảng cách giữa chúng
≤ 400. b ≤400 h ≤400
Cốt đai: Vai trò của cốt đai rất quan trọng: ổn định cho cốt dọc chịu nén, định vị cốt dọc khi thi công, chịu lực cắt, chịu các ứng suất do co ngót và thay đổi nhiệt độ.. Ngoài ra cốt đai còn có tác dụng tăng khả năng chịu nén của BT (hạn chế biến dạng nở ngang của BT).
b >400 h >400 h >400
Đường kính cốt đai ≥φ 5, ≥ 0,25d cốt dọc max, khoảng cách các cốt đai ≤ 15d cốt dọc chịu nén min. Trong đoạn nối buộc cốt dọc thì khoảng cách cốt đai ≤ 10d dọc min. Thường cốt đai không tính toán mà chỉ đặt theo cấu tạo, chỉ khi nào lực cắt lớn mới tính.
Khi có yêu cầu độ bền cao hoặc tính dẻo cao, các thanh cốt dọc chịu lực được bố trí trong một đường tròn và cốt đai vuông góc được thay bằng cốt đai uốn trành hình xoắn ốc.với độ nghiêng khoảng 35-85mm.. Các cột có cốt đai xoắn thường có TD tròn, cũng có thể vuông hoặc đa giác đều cạnh.
2. TÍNH TOÂN CẤU KIỆN CHỊU NĨN TRUNG TĐM Fat Fat Ra’ Fat Rn N 2.1. Sơđồứng suất:
Xét 1 thanh BTCT chịu nén trung tâm cho đến khi bị phá hoại: - Ứng suất trong BT đạt Rn;