Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Minh Khang trên thị trường (Trang 34 - 41)

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển.

- Công ty Minh Khang đợc thành lập Ngày 2 tháng 5 năm 1998.

- Theo quyết định số 3506 /QĐ/KHĐT.

- Địa chỉ giao dịch: www. thanh binhhtc. com. vn.

- Tên giao dịch là THABICO.

- Điện thoại: (04) 8771883- 8772790.

- Fax: (04) 8771883- 8773995.

- Tài khoản: 43222-00- 20117 mởi tại chi nhánh techcombank Hoàn Kiếm – Hà Nội.

- Ngành nghề kinh doanh là: vật t kim khí. Công ty lúc ban đầu chỉ là Công ty thơng mại với nhiệm vụ chủ yếu là nhập các mặt hàng về thép sau đó bán cho khách hàng. Thì hiện nay Công ty đã phát triển đợc các ngành nghề kinh doanh nh thơng mại và sản xuất các mặt hàng về thép công nghiệp theo các đơn đặt hàng của khách hàng.

- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty là kinh doanh các mặt hàng thép công nghiệp:

+ Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện. + Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn.

+ Thép hình các loại: U –I V –L ...

+ Cùng với kinh doanh Công ty còn có một bộ phận sản xuất, chuyên phục vụ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm sau thép đó là: thép hình U- C- Z ..., thép tấm, lá theo yêu cầu về kích thớc, kiểu dánh chất lợng của khách hàng.

- Thị trờng đầu vào của Công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các Công ty của các nớc Dài Loan, Canada, Hàn Quốc...

- Thị trờng đầu ra của Công ty chủ yếu là thị trờng miền Bắc, Trung từ Đà Nẵng trở ra.

- Qui mô , bộ máy tổ chức lúc thành lập: chỉ có 12 cán bộ công nhân viên, qui mô nhỏ, cha phân thành cơ cấu rõ ràng.

2.1.2. Bộ máy tổ chức của Công ty.

Với số lợng ban đầu mới chỉ là 12 cán bộ công nhân viên hiện nay Công ty đã có số công nhân viên là gần 60 ngời. Từ chỗ cha có bộ máy tổ chức đã có cơ cấu tổ chức rõ ràng với các phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng kế toán tài chính, phòng hành chính, phòng tổ chức nhân sự Qua 7 năm phát triển Công ty đã có cơ cấu bộ máy rõ ràng với các bộ…

phận chức năng sau:

o Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Công ty Minh Khang

35 Phó giám đốc phòng kế hoạch sx-kd trung tâm sx-kd phòng XNK chính p.tài kế toán Giám đốc phó giám đốc phòng tổ chức phòng ban khác Cửa

- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức:

+ Giám đốc: là ngời quyết định thực thi kế hoạch, chiến lợc phát triển của Công ty. Thông qua sự tích hợp những ý kiến, đánh giá có đợc từ hệ thống các phòng ban trực thuộc sự quản lý của giám đốc nh các phó giám đốc, phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán.

Giám đốc có nhiệm vụ chủ yếu là:

* Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Ký các hợp đồng lao động hay thoả ớc lao động với công nhân. * Thay mặt doanh nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Bổ nhiệm miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong từng bộ phận của Công ty.

* Đại diện cho Công ty để giao dịch với cơ quan nhà nớc , các tổ chức kinh tế và với tào án về mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động của Công ty.

+ Các phó giám đốc: là bộ phận tham mu cho giám đốc về các kế hoạch, chiến lợc phát triển Công ty.

Phó giám đốc tổ chức và triển khai các quyết định của giám đốc tới các phòng ban trực thuộc do mình quản lý theo sự phân công của giám đốc. Nh các phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trung tâm sản xuất kinh doanh, phòng tổ chức và các phòng ban khác của Công ty.

+ Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc tổ chức thực hiện, chỉ đạo hớng dẫn các đơn vị trực thuộc trên cơ sở mục tiêu chung của toàn Công ty và yêu cầu của của các bộ phận khác đề ra yêu cầu cho bộ phận mình.

* Xử lý các vấn đề phát sinh về tài chính tiền tệ, xác định những thế mạnh và điểm yếu của Công ty để huy động vốn cho các hoạt đông của doanh nghiệp.

* Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.

* Xây dựng kế toán tài chính và thống kê theo pháp lênh hiện hành của nhà nớc.

* Quản lý sử dụng tài sản, vật t, hàng hoá, quỹ khấu hao tài sản cố định để mua sắm, xây dựng tranh thiết bị mới, các nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Mở tài khoản tại ngân hàng.

* Hoạch toán giá, thành lập và phân tích báo cáo tài chính nh : boá cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán…

+ Phòng tổ chức:là phòng có chức năng tham mu giúp giám đốc và phó giám đốc phụ trách của Công ty tổ chức thực hiện công tác, xây dựng và lựa chọn mô hình tổ chức lao động sao cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Và tổ chức bộ máy quản lý đơn vị, cơ cấu bộ máy phải gọn nhẹ, hiệu quả và khoa học, chủ động lập kế hoạch chi tiết và phân công lao động hợp lý.

* Thực hiện tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dỡng cán bộ. Sử dụng cán bộ đúng năng lực chuyên môn.

* Thực hiện chế độ khen thởng đúng mức, xây dựng kế hoạch tiền l- ơng, lựa chọn phơng thức trả lơng.

*Thực hiện phân phói thu nhập cho lao động và công tác chính sách xã hội bảo hộ an toàn lao động.

* Tổ chức thi đua khen thởng và kỉ luật, giải quyết các đơn th khiếu nại, thanh tra kiểm tra đảm bảo an toàn trật tự, công tác phòng cháy chữa cháy cho Công ty.

* Tổ chức các công tác hành chính quản trị, mua sắm các trang thiết bị văn phòng, bố trí nơi làm việc, điện nớc, tổ chức công tác dịch vụ văn phòng.

+ Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng là tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế.

Chức năng của phòng xuất nhập khẩu là thu thập thông tin về các mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh trên thị trờng quốc tế, để tìm ra các khách hàng tiềm năng cho Công ty. Và chuẩn bị các công tác cho việc kí kết hơp đồng kinh doanh quốc tế.

+ Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ và chức năng lập kết hoạch kinh doanh, các chỉ tiêu cho phó giám đốc tham khảo trình lên giám đốc và báo cáo kết quả kinh doanh của các cửa hành kinh doanh lên phó giám đốc phụ trách. Và nhận nhiệm vụ của mình theo quyết định của phó giám đốc phụ trách.

+ Trung tâm sản xuất kinh doanh: có chức năng giám sát các xởng sản xuất , tổ kho vân, tổ nghiệp vụ kỹ thuật để báo cáo lên phó giám đốc phụ trách.

Nhiệm vụ của trung tâm sản xuất kinh doanh là tổ chức cho các xởng sản xuất của Công ty, sản xuất ra các sản phẩm theo chỉ thị ơ trên. và tổ chức kho vận để nhập hàng hoá về bảo quản hoặc sản xuất. Và giao nhiệm

vụ cho tổ nghiệp vụ kĩ thuật kiểm tra các sản phẩm trớc khi xuất xởng, cũng nh kiển tra chất lợng sản phẩm mua về nhập kho.

o Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy tổ chức:

Do Công ty Minh Khang là một Công ty t nhân, nên trong bộ máy tổ chức giám đốc là ngời có quyền cao nhất và quyết định các vấn đề quan trọng của Công ty. Giám đốc thu thập thông tin từ các phòng các phó giám đốc và các phòng ban trong Công ty, từ đó ra các quyết định để các phòng ban thực hiện nhiệm vụ.

Còn các phó giám đốc tham mu cho giám đốc về các kế hoạch phát triển Công ty, và điều hành các phòng ban trực thuộc mình quản lý. Thu thập các thông tin từ các phòng ban đó để hỗ trợ cho giám đốc trong việc ra các quyết định.

Các phòng ban: phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh, trung tâm sản xuất kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức, và các phòng ban khác sẽ nhạn các nhiệm vụ của mình từ cấp trên để chỉ đạo cấp dới của mình thực hiện nhiệm vụ. Và thu thập thông tin từ các đơn vị thuộc mình quản lý để báo cáo lên cấp trên.

Nh Phòng kế hoạch sản xuất thu thập thông tin từ các cửa hàng kinh doanh sau đó lập kế hoach kinh doanh báo cáo cho phó giám đốc phụ trách.

Trung tâm sản xuất kinh doanh thì nhận các kế hoạch sản xuất từ phó giám đốc phụ trách, sau đó giao kế hoạch cho từng xởng sản xuất. Phân việc cho tổ kho vận giao và chuyển hàng, tổ nghiệp vụ kỹ thuật kiểm tra các sản phẩm.

Phòng xuất nhập khẩu thì tìm kiếm thông tin thị trờng và tìm các nhà cung cấp tiềm năng báo cáo cho giám đốc. Và chuẩn bị các công tác đàm phán, dao dịch và soạn thảo hợp đồng cho giám đốc ký kết với bên nớc ngoài.

Phòng tài chính kế toán tổng hợp các số liệu thống kê về mua bán các mặt hàng qua đó báo cáo cho giám đốc biết đợc tình hình tài chính của Công ty.

2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty.

- Lĩnh vực kinh doanh của Công ty.

Số lĩnh vực kinh doanh qua các năm: khi mới thành lập thì lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty chỉ là thơng mại( nhập các sản phẩm thép công nghiệp về phân phối cho các Công ty trong nớc). Đến năm 2000 thì Công ty đã có nhà máy sản xuất thép, và đã sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Nh vậy từ năm 2000 đến nay Công ty đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh về cả thơng mại và sản xuất các mặt hàng thép công nghiệp.

Cơ cấu của số lĩnh vực kinh doanh: Hiện nay Công ty kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu khoảng 80% là thơng mại. Còn 20% là dùng cho quá trình sản xuất các sản phẩm phục vụ theo yêu cầu của khách hàng.

- Danh mục các mặt hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh.

+ Thép tấm, thép lá cán nóng, cán nguộn dạng cuộn và kiện. + Thép các bon, thép hợp kim dạng tấm và thanh tròn.

+ Thép hình các loại: U –I V –L ...

+ Cùng với kinh doanh Công ty còn có một bộ phận sản xuất, chuyên phục vụ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm sau thép đó là: thép hình U- C- Z ..., thép tấm, lá theo yêu cầu về kích thớc, kiểu dánh chất l- ợng của khách hàng.

- Nguồn cung cấp các mặt hàng cho Công ty: chủ yếu là các doanh

nghiệp của Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các Công ty của các nớc Dài Loan, Canada, Hàn Quốc..

- Những đặc tính của nguyên vật liệu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của Công ty: Do đặc tính của các mặt hàng thép công nghiệp nhất là

các hàng cán nguội rất khó bảo quản ( rất dễ bị rỉ ). Mà khí hậu của nớc ta là khí hậu ẩm nên công việc bảo quản rất kho khăn và tốn kém. Mặt khác các mặt hàng về sắt thép này thờng có trong lợng lớn nên việc vận chuyển cũng gây rất nhiều khó khăn và cớc phí vận chuyển gây tốn kém.

Thị trờng đầu vào của Công ty chủ yếu là Nga và Nhật Bản, ngoài ra còn các Công ty của các nớc Đài Loan, Canada, Hàn Quốc...Đây là các n- ớc có nền công nghiệp phát triển nên các mặt hàng nhập về rất có chất lợng. Thị trờng đầu ra của Công ty chủ yếu là thị trờng miền Bắc, Trung từ Đà Nẵng trở ra. Vì Công ty có nhà máy và xởgn sản xuất ở Hà Nội nên các khách hàng của Công ty đa số ở miền bắc.

- Công nghệ và thiết bị của Công ty.

Công nghệ và các loại thiết bị hiện tại của Công ty: Công ty đã đầu t đợc các loại máy móc nhà xởng khoảng 3,5- 4 tỷ đồng để phục vụ cho quá trình sản xuất. Đó là các máy móc công nghệ nhập của Nhật Bản tơng đối hiện đại so với công nghệ trong nớc,nhng so với công nghệ của thế giới thì công nghệ nay cũng đã lỗi thời. Do đó, công nghệ và thiết bị của Công ty vừa thế mạnh vừa là khó khăn của Công ty so với thị trờng trong nớc.

- Cơ cấu lao động của Công ty:

Đội ngũ lao động của Công ty gần 60 ngời hầu hết là trẻ, và trong Công ty các cán bộ công nhân viên chủ yếu là nam với nghề quản trị kinh doanh và công nhân sản xuất. Trong số đó thì cán bộ có trình độ đã qua đại học, còn công nhân là động trong nhà máy có trình độ từ phổ thông đến cao đẳng.

- Các nguồn vốn và cơ cấu theo nguồn, theo loại vốn qua các năm:

Nguồn vốn của Công ty hầu hết là vốn của chủ sở hữu và vốn vay. Một số là từ lợi nhuận không chia của Công ty. Do Công ty kinh doanh luôn có lãi qua các năm nên tạo đợc uy tín với các ngân hàng và các chủ nợ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Minh Khang trên thị trường (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w