Cơ gấp các ngón chân dài:

Một phần của tài liệu CANG BAN CHAN (Trang 26 - 28)

 Nguyên ủy: mép dưới đường cơ dép, nửa trong của 1/3 giữa mặt sau xương chày và vách xơ ngăn cách cơ này với cơ chày sau.

 Đường đi và bám tận: lúc đầu cơ ở phía trong cơ chày sau rồi trở thành gân bắt chéo phía sau gân cơ chày sau ở 1/3 dưới cẳng chân. Tới cổ chân, đi ở phía sau mắt cá trong để vào gan chân rồi lại bắt chéo gân cơ gấp ngón cái dài để tỏa thành 4 gân bám vào nền các đốt ngón chân xa trừ ngón cái. Một gân chọc qua gân gấp các ngón ngắn nên được gọi là gân xun. Vì cơ gấp các ngón chân dài chạy chếch từ trong ra ngồi ở gan chân nên có cơ vng gan chân đến tăng cường bám vào cạnh ngoài của gân để lập lại trục động tác cho cơ dọc theo bàn chân.

 Động tác: gấp các ngón chân trừ ngón cái, gấp và xoay bàn chân vào trong. Cịn có tác dụng giữ vòm gan chân.

VÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂU

Cơ chày sau:

 Nguyên ủy: bám vào xương chày ở 1/3 giữa mặt sau, xương

mác ở mặt sau và màng gian cốt.

 Đường đi và bám tận: cơ chạy chéo vào trong, bắt chéo cơ gấp

các ngón chân dài rồi đi ra sau mắt cá trong dưới mạc giữa các gân gấp. Ở mắt cá trong, cơ chày sau đi trước gân gấp các ngón chân dài và gấp ngón cái dài. Ở gan chân, cơ được cơ dạng ngón cái che phủ và đến bám tận ở củ xương ghe, các xương chêm trong, giữa, ngoài và nền xương đốt bàn các ngón II, III, IV.

 Động tác: gấp và nghiêng trong bàn chân.

VÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂU

Một phần của tài liệu CANG BAN CHAN (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(33 trang)