- Về cơ bản chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực khai thác, xưởng tuyển còn khá tốt các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép, riêng chỉ có chỉ tiêu tiếng ồn tạ
2 Đánh giá tác động của hoạt động khai thác sắt tới môi trường đất tại khu vực Mỏ sắt Trại Cau Đồng Hỷ Thái Nguyên
khu vực Mỏ sắt - Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên
Nguồn phát sinh do đặc thù của quá trình khai thác mỏ được tiến hành như sau:
- Cơng đoạn nổ mìn thường gây ra các hiện tượng sụt lún, nứt đất... -Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đất rơi, xốp tạo điều kiện cho q trình phong hóa và hóa tách các loại khống vật kim loại trong đó.
- Một khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành do những vật liệu có
ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá vượt khối lượng quặng nằm trong lòng đất. -Do di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo nên
một khoảng trống rất lớn và rất sâu.
-Môi trường đất chịu ảnh hưởng lớn nhất trong mở moong khai thác là chất thải rắn khơng sử dụng được cho mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mơ, xem kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá.
- Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lắng do sạt lở, xói mịn của đất đá thải, gây thối hóa lớp đất mặt.
Chỉ tiêu pHKCL Zn Cd Pb As
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy Zn, As vượt tiêu chuẩn cho phép,
Zn vượt 1,4 lần năm 2013; As năm 2011 và năm 2012 đều vượt lần lượt là 1,8 lần và 1,6 lần so với QCVN đối với loại đất Nơng nghiệp.
Kết quả phân tích đất khu vực bãi thải tại mỏ sắt - Trại Cau Chỉ tiêu pHKCL Zn Cd Pb As
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường)
Nguồn phát sinh do đặc thù của quá trình khai thác mỏ được tiến hành như sau:
-Cơng đoạn nổ mìn thường gây ra các hiện tượng sụt lún, nứt đất... -Quá trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm đất rơi, xốp tạo điều kiện cho q trình phong hóa và hóa tách các loại khống vật kim loại trong đó.
-Một khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành do những vật liệu có
ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng được khai thác, dẫn đến nhiều khi khối lượng đất đá vượt khối lượng quặng nằm trong lòng đất. -Do di dời một khối lượng lớn đất đá ra khỏi lòng đất tạo nên một
khoảng trống rất lớn và rất sâu.
-Môi trường đất chịu ảnh hưởng lớn nhất trong mở moong khai thác là chất thải rắn không sử dụng được cho mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mơ, xem kẽ giữa các hố sâu và các đống đất đá.
-Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lắng do sạt lở, xói mịn của đất đá thải, gây thối hóa lớp đất mặt.
Kết quả phân tích đất đồng ruộng tại mỏ sắt - Trại Cau
Chỉ tiêu pHKCL Zn Cd Pb As
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy Zn, As vượt tiêu chuẩn cho phép,
lần và 1,6 lần so với QCVN đối với loại đất Nơng nghiệp.
Kết quả phân tích đất khu vực bãi thải tại mỏ sắt - Trại Cau
Chỉ tiêu pHKCL Zn Cd Pb As
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường)
Đối với môi trường đất tại khu vực cơng trường khai thác ta có thể thấy Zn, As ln vượt QCVN, chỉ tiêu Pb năm 2013 có dấu hiệu tăng lên rõ rệt và vượt QCVN. Cụ thể các chỉ tiêu vượt như sau:
+Đối với Zn: năm 2011 vượt 4,4 lần, năm 2012 vượt 1,84 lần, năm 2013 vượt 1,9 lần.
+Đối với As: năm 2011 vượt 1,98 lần, năm 2012 vượt 3,04 lần, năm 2013 vượt 1,5 lần.
+ Đối với Pb: năm 2013 vượt 1,5 lần
Đối với môi trường đất tại khu vực cơng trường khai thác ta có thể thấy Zn, As ln vượt QCVN, chỉ tiêu Pb năm 2013 có dấu hiệu tăng lên rõ rệt và vượt QCVN. Cụ thể các chỉ tiêu vượt như sau:
+Đối với Zn: năm 2011 vượt 4,4 lần, năm 2012 vượt 1,84 lần, năm 2013 vượt 1,9 lần.
+Đối với As: năm 2011 vượt 1,98 lần, năm 2012 vượt 3,04 lần, năm 2013 vượt 1,5 lần.
+ Đối với Pb: năm 2013 vượt 1,5 lần