+ Theo ý kiến của ông LạI HữU ƯớC (bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) có kiến nghị nh− sau về chuẩn mực kế toán mới ban hành nói chung và về chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” nói riêng.
1. Chuẩn mực kế toán là vấn đề mới và ch−a đầy đủ, nên chăng ch−a bắt buộc thi hành ngay từ 01/01/2002 mà thực hiện thí điểm ở một số loại hình doanh nghiệp nh− đã áp dụng đối với chế độ kế toán theo quyết định 1141. Sau khi ban hành đầy đủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia tiến hành tổng kết, sửa đổi, bổ sung sẽ thi hành thống nhất với tất cả các loại hình doanh nghiệp trong cả n−ớc.
2. Tăng c−ờng tuyên truyền và mở lớp bồi d−ỡng kiến thức cơ bản kế toán tài chính cho các chức danh là lãnh đạo, cán bộ quản lý doanh nghiệp.
3. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp khi đã đ−ợc tổ chức kiểm toán hợp pháp xác nhận thì cơ quan thuế căn cứ vào kết quả kiểm toán để thực hiện chính sách thuế. Nếu phát hiện kết quả kiểm toán có sai sót dẫn đến phải thu thêm thuế thì tổ chức kiểm toán phải có trách nhiệm giải trình và nộp thay hoặc bồi th−ờng cho doanh nghiệp khoản rủi do đó.
+ Có một số ý kiến cho rằng việc quy định các tài khoản chi tiết cho tài khoản 511, 512 là không cần thiết, nhà n−ớc chỉ cần quy định các tài khoản
“mẹ” còn các tài khoản “con” để cho doanh nghiệp tự làm lấy và sẽ phù hợp với dạng hình kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với quy mô của doanh nghiệp. Với một vài doanh nghiệp cần chi tiết cả với các tài khoản 531, 532.. nh− vậy doanh nghiệp sẽ tự xây dựng các tài khoản “con” cho mình và nhà n−ớc chỉ quản lý ở các tài khoản “mẹ”.
+ Thạc sĩ đặng đức sơn (Đại học th−ơng mại) có đề nghị cần có chứng chỉ hành nghề kế toán. Ông viện ra các n−ớc phát triển từ lâu đã có việc cấp chứng chỉ hành nghề kế toán. Công việc này th−ờng do các hiệp hội hoặc các viện kế toán chuyên nghiệp đảm nhiệm. Việt Nam chúng ta đã có Hội kế toán Việt Nam đ−ợc thành lập năm 1994 và hiện nay có khoản 4700 ng−ời. Tuy nhiên, tổ chức này mới chỉ dừng lại ở mức gặp gỡ trao đổi thông tin giữa những hội viên mà ch−a đ−ợc giao thực hiện chức năng đánh giá chất l−ợng công tác kế toán của các hội viên. Ông nêu ra các lợi ích của việc cấp chứng chỉ hành nghề.
1. Tạo ra một tiêu chuẩn nghề nghiệp về chất l−ợng công việc mà những ng−ời có chứng chỉ có khả năng cung cấp, giảm nhẹ gánh nặng thi tuyển cho ng−ời tuyển dụng, tạo ra một mặt bằng chất l−ợng công tác đáng tin cậy cho toàn xã hội.
2. Là cơ sở để định h−ớng công tác đào tạo cho các cơ sở đào tạo chuyên nghành kế toán, nâng cao chất l−ợng và đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy kế toán. H−ớng mục tiêu giảng dậy vào chất l−ợng sinh viên đầu ra cả về kiến thức và khả năng áp dụng kiến thức trong công tác chuyên môn.
3. Góp phần nâng cao vị thế của tổ chức những ng−ời làm kế toán Việt Nam trên diễn đàn quốc tế. Việc tổ chức quản lý, đánh giá thi tuyển và cấp chứng chỉ cho các kế toán viên giúp cho việc nâng cao vai trò của tổ chức hội nghề nghiệp, góp phần phát triển và bồi d−ỡng nhân tài, đồng thời hội là đại diện của những ng−ời làm kế toán Việt Nam để tham gia giải quyết các vấn đề
4. Việc thu lệ phí cấp chứng chỉ và hội phí sẽ góp phần vào việc tăng c−ờng nguồn lực tài chính cho hoạt động của hội.
+ Bản thân em cũng có một vài kiến nghị sau đây:
1. Bộ Tài chính nên nhanh chóng ban hành các chuẩn mực kế toán còn lại để tạo ra sự thống nhất đồng bộ vì tài chính kế toán là một hệ thống lôgíc chặt chẽ.
2. Bộ Tài chính nên đ−a ra một hệ thống tài khoản kế toán sử dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp, bao gồm các tài khoản cấp I và một số tài khoản cấp II. Việc chi tiết thêm một số tài khoản cấp II, cấp III ... là tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để doanh nghiệp tự mở các tài khoản chi tiết cho phù hợp.