SỐ 3: LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Ôn thi công chức viên chức nhà nước phần hai (Trang 55 - 67)

D. Là bản sao chính xác phần nội dung của bản gốc hoặc phần nội dung của bản chính văn bản cần trích sao, được trình bày theo thể thức và kỹ thuật quy định.

SỐ 3: LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Câu 1. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, bản dịch có giá trị như thế nào

A. Như bản chính B. Như bản gốc

C. Như bản sao D. Tham khảo

Câu 2. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, văn bản quy định chi tiết được quy định như thế nào ?

A. Chỉ được quy định nội dung được giao

B. Quy định nội dung được giao và quy định nội dung khác nếu cần thiết C. Được quy định nội dung khác nếu cần thiết

D. Được quy định lặp lại nội dung của văn bản được quy định chi tiết

Câu 3. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, việc uỷ quyền của cơ quan được giao ban hành văn bản quy định chi tiết ?

A. Được uỷ quyền tiếp nếu cần thiết

B. Được uỷ quyền tiếp nếu Chính phủ cho phép C. Khơng được uỷ quyền tiếp

D. Có thể được uỷ quyền tiếp

Câu 4. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, việc ban hành và thời điểm có hiệu lực của văn bản quy định chi tiết được quy định như thế nào ?

A. Không quy định cụ thể

B. Ban hành để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản được quy định chi tiết C. Ban hành để có hiệu lực sau thời điểm có hiệu lực của văn bản được quy định chi tiết D. Ban hành để có hiệu lực trước thời điểm có hiệu lực của văn bản được quy định chi tiết

Câu ̀5. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, việc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật được quy định như thế nào ?

A. Không phải niêm yết

B. Chỉ đăng cơng báo khi có u cầu

C. Phải được đăng công báom niêm yết theo quy định D. Không phải đăng công báo

Câu ̀6. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, việc lưu trữ bản gốc của văn bản quy phạm pháp luật được quy định như thế nào ?

A. Lưu trữ khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền B. Phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ C. Không phải lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ D. Không phải lưu trữ

Câu ̀7. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, việc ban hành một văn bản để sửa đổi nội dung nhiều văn bản được quy định như thế nào ?

A. Có thể được ban hành B. Khơng thể được ban hành

C. Được ban hành khi cấp trên trực tiếp đồng ý D. Không quy định

Câu 8. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan nào có trách nhiệm lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh

A. Ban pháp chế - Hội đồng nhân dân tỉnh B. Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh C. Cơ quan đề nghị xây dựng Nghị quyết D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Câu 9. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan nào sau đây thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp tỉnh

A. Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ và các cơ quan, tổ chức có liên quan B. Sở Tư pháp

C. Văn phòng UBND thành phố D. Văn phòng HĐND cấp tỉnh

HĐND cấp tỉnh

A. Ban pháp chế - Hội đồng nhân dân tỉnh B. Các ban của Hội đồng nhân dân tỉnh C. Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh D. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Câu 11. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan nào tổ chức lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan đến dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh

A. Cơ quan phân cơng cơ quan chủ trì soạn thảo B. Cơ quan chủ trì soạn thảo C. Thường trực HĐND cấp tỉnh D. UBND cấp tỉnh

Câu 12. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn bao nhiêu ngày ?

A. 10 ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo văn bản B. 09 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo văn bản C. 07 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo văn bản D. 05 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo văn bản

Câu 13. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, báo cáo thẩm định của Sở Tư pháp đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấ ptirnh phải được gởi đến cơ quan chủ trì soạn thảo trong thời hạn bao nhiêu ngày

A. 10 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ gởi thẩm định B. 12 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ gởi thẩm định C. 07 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ gởi thẩm định D. 05 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ gởi thẩm định

Câu 14. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh được thông qua khi có bao nhiêu đại biểu HĐND cấp tỉnh biểu quyết tán thành

A. 1/2 đại biểu HĐND cấp tỉnh

B. Quá nữa tổng số đại biểu HĐND cấp tỉnh C. Ít nhất 2/3 đại biểu HĐND cấp tỉnh D. Ít nhất 3/ 4 đại biểu HĐND cấp tỉnh

Câu 15. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan nào có trách nhiệm đề nghị xây dựng quyết định của UBND cấp tỉnh

A. Các ban của HĐND cấp tỉnh B. HĐND cấp xã

C. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh

D. Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND cấp tỉnh

Câu 16. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, ai có thẩm quyền phân cơng cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định của UBND cấp tỉnh

A. PCT.UBND cấp tỉnh phụ trách lĩnh vực B. PCT.UBND cấp tỉnh được uỷ quyền C. Chủ tịch UBND cấp tỉnh D. Thường trực HĐND cấp tỉnh

Câu 17. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của UBND cấp tỉnh

A. Sở tư pháp và văn phòng UBND cấp tỉnh B. Ban pháp chế HĐND thành phố

C. Sở tư pháp D. Văn phòng UBND cấp tỉnh

Câu 18. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, quy định dự thảo quyết định của UBND cấp tỉnh được thơng qua khi nào ?

A. Có q nữa tổng số thành viên UBND cấp tỉnh biểu quyết tán thành B. Có 1 /2 tổng số thành viên UBND cấp tỉnh biểu quyết tán thành C. Có ít nhất 2/3 thành viên UBND cấp tỉnh biểu quyết tán thành

D. Có quá nữa tổng số thành viên UBND cấp tỉnh có mặt biểu quyết tán thành

Câu 19. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, ai là người quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành nghị định của Chính phủ

A. Thủ tướng Chính phủ B. Chính phủ

C. Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ D. Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Câu 20. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, ai là người quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành quyết của UBND cấp tỉnh

A. Thường trực HĐND cấp tỉnh B. Chủ tịch UBND cấp tỉnh

cơ quan nào quy định về Công báo và niêm yết văn bản quy phạm pháp luật

A. Thủ tướng Chính phủ B. Chính phủ

C. Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ D. Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Câu 2. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, trong thời gian bao nhiêu ngày phải gởi văn bản đến cơ quan công báo để đăng công báo hoặc niêm yết công khai ?

A. 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành B. 00̀4 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành C. 05 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành D. 07 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành

Câu 3. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, thời điểm có hiệu lực đối với văn bản quy phạm pháp luật của UBND cấp tỉnh ?

A. Không sớm hơn 05 ngày kể từ ngày ký ban hành B. Không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành C. Không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành D. Không sớm hơn 15 ngày kể từ ngày ký ban hành

Câu 4. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, thời điểm có hiệu lực đối với văn bản quy phạm pháp luật của UBND cấp huyện ?

A. Không sớm hơn 05 ngày kể từ ngày ký ban hành B. Không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành C. Không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành D. Không sớm hơn 15 ngày kể từ ngày ký ban hành

Câu 5. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, thời điểm có hiệu lực đối với văn bản được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn như thế nào ?

A. Có thể có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành

B. Chỉ có hiệu lực sau 01 ngày kể từ ngày ký ban hành C. Khơng thể có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành D. Có hiệu lực sau 02 ngày kể từ ngày ký ban hành

Câu 6. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, hiệu lực trở về trước đối với văn bản quy phạm pháp luật do UBND các cấp ban hành

A. Văn bản quy phạm pháp luật của UBND cấp xã được quy định hiệu lực trở về trước B. Không được quy định hiệu lực trở về trước

C. Văn bản quy phạm pháp luật của UBND cấp tỉnh được quy định hiệu lực trở về trước D. Văn bản quy phạm pháp luật của UBND cấp huyện được quy định hiệu lực trở về trước

Câu 7. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, quyết định đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật phải đăng công báo chậm nhất là

A. 01 ngày kể từ ngày ra quyết định B. 00̀2 ngày kể từ ngày ra quyết định C. 03 ngày kể từ ngày ra quyết định D. 04 ngày kể từ ngày ra quyết định

Câu 8. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, việc hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định của

A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. Chính phủ

C. Quốc hội D. Thủ tướng Chính phủ

Câu 9. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, cơ quan nào quyết định tổng rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội B. Chính phủ

C. Quốc hội D. Thủ tướng Chính phủ

Câu 10. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, hoạt động rà soát văn bản được quy định như thế nào

A. Được tiến hành đồng thời với hoạt động hệ thống hoá văn bản B. Được tiến hành sau khi hệ thống hoá văn bản

C. Được tiến hành trước khi hệ thống hoá văn bản

A. Được tiến hành sau khi rà soát văn bản B. Được tiến hành đồng thời và rà soát văn bản C. Được tiến hành trước khi rà soát văn bản D. Được tiến hành định kỳ

Câu 12. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền nào sau đây

A. Bãi bõ nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp huyện

B. Tạm đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp tỉnh C. Bãi bõ nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp xã

D. Tạm đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp huyện

Câu 13. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền nào sau đây

A. Tạm đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp huyện B. Bãi bõ nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp huyện

C. Tạm đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của HĐND cẫp xã D. Bãi bõ nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp xã

Câu 14. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020, chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp có thẩm quyền nào sau đây:

A. Bãi bõ toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật của UBND cấp dưới B. Bãi bõ toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật HĐND cấp dưới C. Bãi bõ toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật của HĐND cấp xã D. Bãi bỏ toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật của HĐND cấp huyện

Câu 15. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, ký hiệu của văn bản được trình bày với cỡ chữ và kiểu chữ được quy định như thế nào ?

A. Cỡ chữ 12, kiểu chữ đứng B. Cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng C. Cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng D. Cỡ chữ 15, kiểu chữ đứng

Câu 16. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, căn cứ ban hành văn bản quy phạm pháp luật được quy định như thế nào

A. Là tất cả văn bản quy phạm pháp luật

B. Là văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính

C. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực D. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý tương đương

Câu 17. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, tên loại của văn bản được trình bày với cỡ chữ và kiểu chữ như thế nào ?

A. Cỡ chữ 12, kiểu chữ đứng, đậm B. Cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm C. Cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm D. Cỡ chữ 15, kiểu chữ đứng, đậm

Câu 18. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, ngày tháng năm ban hành văn bản là

A. Ngày, tháng, năm có hiệu lực của văn bản B. Ngày, tháng, năm ký ban hành C. Ngày, tháng, năm đăng công báo văn bản D. Ngày, tháng, năm phát hành văn bản

Câu 19. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, Q́c hiệu được trình bày bằng cỡ chữ bao nhiêu

A. Từ 12 đến 13 B. Từ 12,5 đến 13

C. Từ 12,5 đến 13,5 D. Từ 13 đến 14

Câu 20. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, Tiêu ngữ được trình bày bằng cỡ chữ nào

A. Từ 12 đến 13 B. Từ 12,5 đến 13

vào văn bản khi nào

A. Sau khi văn bản có hiệu lực B. Khơng quy định

C. Sau khi người có thẩm quyền ký văn bản D. Sau khi đăng công báo văn bản

Câu 2. Theo nghị định 30/2020/NĐ-CP, nơi nhận của văn bản được trình bày như thế nào ?

A. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 11 B. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 12 C. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 D. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 14

Một phần của tài liệu Ôn thi công chức viên chức nhà nước phần hai (Trang 55 - 67)