CÍu tạo và phân loại bĩ thu phẳng

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết và thực hành năng lượng mặt trời (Trang 53 - 55)

1353 W/m2 1000 W/m

4.2.1.1.CÍu tạo và phân loại bĩ thu phẳng

1 2 3 4 5 6 7 8 a b 0 2000 4000 6000 8000 1 104 1 2 3 4 5 6 Thới gian [s] Đ − ớng kính mƯt thu [m] 5.103076 0.455195 d2 τ . 1 104 100 τ Hình 4.3. Đơ thị quan hệ d2(τ)

Hỡnh 4.4. Cấu tạo Collector hấp thụ nhiệt

1- Lớp cỏch nhiệt,

2- Lớp đệm tấm phủ trong suốt, 3- Tấm phủ trong suốt,

4 - Đường nước núng ra, 5 - Bề mặt hấp thụ nhiệt, 6- Lớp tụn bọc,

7- Đường nước lạnh vào, 8- Khung đở Collector

Khụng thể cú một kiểu Collector nào mà hoàn hảo về mọi mặt và thớch hợp cho mọi điều kiện, tuy nhiờn tựy theo từng điều kiện cụ thể chỳng ta cú thể tạo cho mỡnh một loại Collector hợp lý nhất. Trong cỏc bộ phận cấu tạo nờn Colletor, bộ phận quan trọng nhất và cú ảnh hưởng lớn đến hiệu qủa sử dụng của Collector là bề mặt hấp thụ nhiệt. Sau đõy là một số so sỏnh cho việc thiết kế và chế tạo bề mặt hấp thụ nhiệt của Collector mà thỏa món một số chỉ tiờu như: giỏ thành, hiệu quả hấp thụ và mức độ thuận tiện trong việc chế tạo.

Sau đõy là 3 mẫu Collector cú bề mặt hấp thụ nhiệt đơn giản, hiệu quả hấp thụ cao cú thể chế tạo dễ dàng ở điều kiện Việt nam.

Bề mặt trao đổi nhiệt dạng hỡnh rắn Tấm hấp thụ Vũng dõy gắn bề mặt hấp thụ vào tấm hấp thụ d Hỡnh 4.5. Bề mặt hấp thụ nhiệt dạng ống hỡnh rắn gắn trờn tấm hấp thụ

Bề mặt trao đổi nhiệt dạng dóy ống Tấm hấp thụ

Hỡnh 4.6. Dải tấm hấp thụ được đan xen

vào bề mặt hấp thụ dạng dóy ống

Hai tấm gắn với nhau bằng cỏch dựng ốc vớt hay hàn đớnh

Bề mặt trao đổi nhiệt dạng tấm

Ốc vớt cú lớp đệm Mối hàn đớnh Hỡnh 4.7. Bề mặt hấp thụ dạng tấm

Sau khi thiết kế chế tạo, đo đạc tớnh túan và kiểm tra so sỏnh ta thu được bảng tổng kết sau: Loại bề mặt hấp thụ Dạng ống hỡnh rắn Dạng dóy ống Dạng dóy ống Dạng tấm Cỏch gắn với tấm hấp thụ Đan xen vào nhau Dựng vũng dõy kim loại

Đan xen vào nhau

Hàn đớnh Hiệu suất

hấp thụ nhiệt

Giảm 10% Giảm 10% Chuẩn Bằng chuẩn Giỏ của vật liệu

và năng lượng ctạo

Giảm 4% Tăng 2% Chuẩn Tăng 4% Thời gian cần

gia cụng chế tạo

Giảm 20% Giảm 10% Chuẫn Tăng 50%

Từ cỏc kết quả kiểm tra và so sỏnh ở trờn ta cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:

1- Loại bề mặt hấp thụ dạng dóy ống cú kết quả thớch hợp nhất về hiệu suất hấp thụ nhiệt , giỏ thành cũng như cụng và năng lượng cần thiết cho việc chế tạo. Tuy nhiờn nếu trong trường hợp khụng cú điều kiện để chế tạo thỡ chỳng ta cú thể chọn loại bề mặt hấp thụ dạng hỡnh rắn. Bề mặt hấp thụ dạng tấm cũng cú kết quả tốt như loại dạng dóy ống nhưng đũi hỏi nhiều cụng và khú chế tạo hơn.

2- Tấm hấp thụ được gắn vào ống hấp thụ bằng cỏch đan xen từng dảợi nhỏ là cú hiệu quả nhất. Ngoài ra tấm hấp thụ cú thể gắn vào ống hấp thụ bằng phương phỏp hàn, với phương phỏp này thỡ hiệu quả hấp thụ cao hơn nhưng mất nhiều thời gian và giỏ thành cao hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết và thực hành năng lượng mặt trời (Trang 53 - 55)