H KKD + Sono Mama No Taisei Chân trái trụ, xoay thuận 900,

Một phần của tài liệu Các bài quyền Karate (Trang 89 - 94)

thành chân trái Tấn sau. Hai tay giữ nguyên, quắc mắt về hướng ngược

lại. (H 76)

42- M. KKD + H. Chudan Shuto-Uke + KIAI ! Chân phải lướt dồn về trước, thành chân phải Tấn sau. Tay trái đỡ thủđao. YA ! (H 77, 78) về trước, thành chân phải Tấn sau. Tay trái đỡ thủđao. YA ! (H 77, 78)

KANKU DAI

Đây là một bài quyền cổ. Tên cũ của nó là Kusanku. Gọi Kanku-Dai là để phân biệt với Kanku-Sho, bài quyền mới được sáng tác sau nầy.

Thầy Funakoshi đặc biệt thích bài quyền nầy. Theo Thầy, bài quyền phản ảnh rõ nhất nét đặc trưng của nghệ thuật Karate.

Kanku hay Kwanku, tiếng Nhật có nghĩa là "nhìn vào bầu trời" (Kan: nhìn, Ku: bầu trời). Động tác mởđầu bài quyền biểu hiện tư tưởng chủđề của bài quyền: Hai bàn tay mở ra với các ngón của bàn tay phải đặt trên lưng bàn tay trái, tạo nên một khoảng trống hình tam giác giữa hai bàn tay. Hai bàn tay từ từđưa lên khỏi đầu. Giật mạnh hai tay ra hai bên, rồi từ từ

Về mặt kỹ thuật, đó là một đòn đỡ kép. Về mặt triết lý, nó ngầm chứa tư tưởng cho rằng, mọi hiện hữu đều hình thành từ "không" và sẽ trở về với "không". Suy ngẫm về điều nầy sẽ giúp ta vượt lên trên nỗi sợ hãi tầm thường để có cái Tâm "vô úy"của một Karateka chân chính.

Việc nhìn vào khoảng không trong xanh, vô nhiễm được thu nhỏ qua hình tam giác giúp tạo nên năng lực tập trung tinh thần, vốn là yêu cầu hàng đầu của người đi quyền, cũng như trong đời sống hàng ngày. Đó còn là lời nhắn nhủ rằng, hãy nhìn mọi sựđúng như bản chất của nó chứ không nhìn qua lăng kính cảm xúc chủ quan của mình.

Bài quyền gồm 65 thế, đi trong vòng 90 giây.

Một phần của tài liệu Các bài quyền Karate (Trang 89 - 94)