Uỷ nhiệm thu (UNT)

Một phần của tài liệu 210090 (Trang 25 - 26)

4. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh.

2.3 Uỷ nhiệm thu (UNT)

UNT là giấy tờ thanh toán do ng−ời bán lập để uỷ thác cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ một số tiền ở ng−ời mua t−ơng ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng.

Bảng 9. Tình hình sử dụng uỷ nhiệm thu Đơn vị: Triệu đồng

2003 2004 So sánh 04/03

Chỉ tiêu Số tiền TT (%) Số tiền TT(%) Tăng (+), Giảm (-) Tỷ lệ (%)

Tổng 30.300.079 100 40.343.972 100 +10.043.893 133,1

Theo bảng trên ta thấy, doanh số thanh toán bằng UNT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM. Cụ thể năm 2003 là 272.701trđ chiếm 0,9%, đến năm 2004 giảm xuống còn 242.064trđ chiếm 0,6% tổng doanh số TTKDTM.

Trên thực tế cho thấy hình thức này dùng để thu tiền hàng hoá, dịch vụ có tính chất định kỳ và có dụng cụ đo chính xác nh− điện, n−ớc, điện thoại... Nh− vậy, đối t−ợng sử dụng UNT là những đơn vị sử dụng dịch vụ th−ờng xuyên theo ph−ơng châm “Sử dụng tr−ớc, trả tiền sau”.

Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế n−ớc ta đang phát triển với mức tăng tr−ởng cao thì các tổ chức cũng không ngừng tăng lên làm cho thị tr−ờng của các loại dịch vụ cũng không ngừng tăng lên về số l−ợng và chất l−ợng. Từ đó có điều kiện để mở rộng UNT nên tỷ trọng của UNT cũng tăng lên.

Với UNT, ng−ời bán đ−ợc chủ động đòi tiền tuy nhiên cũng có nhiều hạn chế. Cụ thể là thủ tục và luận chuyển chứng từ còn r−ờm rà, phức tạp nhất là trong thanh toán khác NH. Có khả năng số tiền UNT không khớp với số tiền hàng hoá đã giao cho ng−ời mua. Ng−ời bán lập UNT đến NH nhờ thu hộ tiền hàng nh−ng TK của ng−ời mua không đủ để thanh toán thì ng−ời bán sẽ bị thu chậm tiền hàng, tuy có áp dụng phạt trả chậm đối với ng−ời mua nh−ng có khi không thể bù đắp những tổn thất mà ng−ời bán phải gánh chịu nh− mất đi cơ hội kinh doanh, làm chậm chu kỳ sản xuất... do ng−ời mua chậm trả tiền.

Một phần của tài liệu 210090 (Trang 25 - 26)