2 Thời ựiểm phun thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa, diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guene) vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 tại huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 62 - 65)

2 Bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor

3.3. 2 Thời ựiểm phun thuốc

Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh thời ựiểm phun thuốc Virtako 40WG cho hiệu quả cao nhất, kết quả ựược thể hiện dưới bảng 3.15 và 3.16

Bảng 3.15. Hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ trên giống BC 15 của thuốc Virtako 40WG qua các thời ựiểm phun thuốc khác nhau tại Nghĩa Minh, Nghĩa Hưng,

Nam định vụ mùa 2012

Hiệu lực thuốc (%) Công thức

Sau 3 ngày Sau 8 ngày Sau 15 ngày

CT1 63,67 66,28 72,37b

CT2 65,41 71,64 81,34c

CT3 75,37 82,59 88,51d

CT4 55,83 62,35 61,02a

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; Sau 15 ngày phun thuốc có: LSD0,05 = 2,89; CV(%) = 10,9; CT 1: Phun trước trỗ 25 ngày; CT 2: Phun trước trỗ 10 ngày; CT 3: Phun trước trỗ 25 ngày + trước trỗ 10 ngày; CT 4: Phun trước trỗ 3 ngày; CT 5: đối chứng không phun thuốc

Kết quả bảng 3.15 cho thấy, thuốc Virtako 40WG có hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ khác nhau khi xử lý ở các thời ựiểm khác nhau. Cụ thể, ngay ở 3 ngày sau phun hiệu lực của thuốc ựã thể hiện rõ ràng, công thức 3 ựã cho hiệu lực cao nhất trong 4 công thức thắ nghiệm ựạt 75,37% gấp 1,18; 1,15; 1,35 lần hiệu lực của các công thức 1; 2; 4. đến ngày 8 sau phun hiệu lực cả 4 công thức ựều tăng tuy nhiên hiệu lực công thức 3 vẫn cao nhất ựạt 82,59%, hiệu lực các công thức còn lại ựều < 75%, công thức 4 ựạt hiệu lực thấp nhất ở thời ựiểm này với hiệu lực là 62,35%. đến 15 ngày sau xử lý hiệu lực các công thức có sự khác biệt rõ ràng, công thức 3 ựạt hiệu lực cao nhất 88,51%, sau ựó là ựến công thức 2 với hiệu lực ựạt 81,34%, các công thức còn lại hiệu lực ựều < 75%, công thức 4 vẫn là công thức có hiệu lực thấp nhất chỉ ựạt 61,02%.

Như vậy, trong phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ nên phun thuốc trừ sâu ựúng thời ựiểm, cụ thể là ở giai ựoạn sớm trước trỗ sâu tuổi nhỏ vì nếu không phòng trừ sâu gây hại ựến giai ựoạn sau trỗ sẽ làm hỏng bộ lá ựòng, gây thiệt hại nặng, ựồng thời lúc ựó sâu tuổi lớn nằm trong bao lúa sẽ khó khăn cho việc trừ sâu

sâu cuốn lá, ở thắ nghiệm này chúng tôi cũng tiến hành tắnh năng suất lúa ở từng công thức thắ nghiệm và so sánh với năng suất ở công thức ựối chứng. Kết quả thu ựược bảng 3.16

Bảng 3.16. Năng suất lúa tại các công thức thắ nghiệm thời ựiểm phun thuốc Virtako 40 WG trừ sâu cuốn lá nhỏ trên giống BC 15 tại Nghĩa Minh, Nghĩa

Hưng, Nam định vụ mùa 2012

Công thức Năng suất lúa

(tạ/ha) Năng suất tăng so với ự/c (%)

CT1 57,3b 8,33 CT2 61,46c 16,2 CT3 69,51d 31,42 CT4 55,17ab 4,31 đC 52,89a 0 LSD0,05 2,71 CV% 9,1

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; ự/c: ựối chứng; CT 1: Phun trước trỗ 25 ngày; CT 2: Phun trước trỗ 10 ngày; CT 3: Phun trước trỗ 25 ngày + trước trỗ 10 ngày; CT 4: Phun trước trỗ 3 ngày; CT 5: đối chứng không phun thuốc

Bảng 3.16 cho thấy, các thời ựiểm phun thuốc khác nhau thì năng suất cũng khác nhau. So sánh năng suất lúa ở các ô thắ nghiệm với ựối chứng chúng tôi nhận thấy các công thức phun thuốc năng suất ựều cao hơn so với không phun. Công thức 3 có năng suất ựạt cao nhất là 69,51 tạ/ha tăng 31,42% so với ựối chứng. Sau ựó là công thức 2 ựạt 61,46 tạ/ha tăng 16,2% so với công thức ựối chứng. Ở các công thức 1 và 4, năng suất tăng không ựáng kể so với ựối chứng. Công thức 4 là công thức có hiệu quả thấp nhất trong 4 công thức nên năng suất chỉ tăng 4,31 % so với ựối chứng.

Như vậy, trong phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ ựể ựạt hiệu quả cao ngoài việc chọn ựúng thuốc hoá học thì việc lựa chọn thời ựiểm phun thuốc thắch hợp cũng ựóng vai trò rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa, diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (cnaphalocrocis medinalis guene) vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 tại huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)