Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất
1. Mơ thần kinh khơng có những đặc điểm sau đây: A- Có nguồn gốc từ ngoại bì
B- Gồm những tế bào nơron.
C- Gồm những tế bào thần kinh đệm D- Có tế bào giống hệt những mơ khác E- Có cấu tạo phức tạp.
2. Nơron có những đặc điểm cấu tạo sau: A- Có nhiều nhân.
B- Có những nhánh thần kinh C- Khơng có bộ máy golgi
D- Kích thước và hình dạng giống nhau E- Có nhiều thể nối.
3. Thể Nissl trong thân nơron có bản chất cấu tạo là: A- Lưới nội bào có hạt
B- Bộ máy golgi C- Thể vùi D- Lysosom E- Mitochondri 4. Thể Nissl:
A- Chỉ bắt màu khi tẩm Nitrat bạc B- Làm nhiện vụ chế tiết.
C- Có chức năng tổng hợp protein D- Có ở cả đi gai và sợi trục E- Là thành phần không thay đổi 5. Tơ thần kinh:
A- Là thành phần thấy được khi nhuộm bằng phương pháp thơng thường B- Có thể co rút được.
C- Có chức năng truyền xung động thần kinh. D- Cấu tạo gồm những vi tơ và vi ống.
E- Chỉ có ở thân nơron.
6. Sợi trục:
A- Có nhiều hoặc khơng có. B- Là sợi ngắn nhất.
C- Chia nhánh nhiều trên suốt chiều dài. D- Dẫn luồng thần kinh từ xa về thân nơron.
E- Chỉ có một sợi, dẫn xung động từ thân neuron đi xa. 7. Nhánh gai:
A- Là sợi dẫn truyền xung động thần kinh từ thân nơron ra xa. B- Chỉ có một.
C- Là loại sợi dài nhất.
D- Có chứa thể Nissl và tơ thần kinh. E- Rất ít chia nhánh.
8. Sợi thần kinh có cấu tạo: A- Gồm có một bó sợi trục.
B- là trụ trục thần kinh có hoặc khơng có tế bào soan bao bọc. C- là những tơ thần kinh.
D- Gồm một bó những đi gai. E- Như dây thần kinh
9. Cấu tạo của synap khơng có đặc điểm này: A- Tận cùng sợi trục. B- Màng tiền synap. C- Túi synap. D- Bao myelin. E- Khe synap. 10. Túi synap chỉ có ở: A- Khe xynap. B- Tơ thần kinh. C- Thể Nissl. D- Phần tiền synap. E- Trụ trục.
11. Sợi thần kinh có cấu tạo chính là: A- Tơ thần kinh. B- Trụ trục. C- Dây thần kinh. D- Tơ trương lực. E- Đuôi gai. 12. Thân nơron: A- Chỉ có ở chất xám B- Chỉ có ở chất trắng C- Chỉ có ở hạch ngoại biên
D- Là phần bào tương phình to chứa nhân neuron. E- Là phần bào tương trong sợi trục.
13. Sợi thần kinh có Myelin khơng có cấu tạo sau: A- Trụ trục
B- Bao myelin.
C- Tế bào thần kinh đệm hình sao. D- Bao soan
E- Vịng thắt Ranvier. 14. Vịng thắt Ranvier:
A-Là nơi tiếp giáp giữa các tế bào soan. B- Khơng có myelin.
C- Có nhiều myelin.
D- Nơi tiếp giáp giữa 2 tế bào soan, khơng có bao myelin. E- Nếp gấp bao myelin.
15. Tận cùng thần kinh cảm giác:
A- Là tận cùng nhánh gai của nơron vận động. B- Là thân nơron.
C- Là tận cùng nhánh gai nơron liên hiệp. D- Là tận cùng nhánh gai nơron cảm giác. E- Là tế bào cảm thụ các giác quan.
16. Tận cùng thần kinh vận động:
A- Là tận cùng sợi trục nơron cảm giác. B- Là tận cùng sợi trục nơron liên hiệp. C- Là tận cùng nơron vận động.
D- Là tận cùng sợi trục neuron vận động. E- Là tận cùng thân neuron.
17. Tế bào thần kinh đệm khơng có chức năng sau: A- Bảo vệ.
B- Dinh dưỡng.
C- Dẫn truyền xung động thần kinh D- Tạo màng ranh giới của mô thần kinh E- Chế tiết.
18. Nguồn gốc tế bào thần kinh đệm: A. Lá phơi ngoại bì.
B. Mơ liên kết. C. Màng mềm não.
D. Cả từ ngoại bì và trung bì. E. Từ nội bì.
19. Mơ thần kinh có nguồn gốc từ: A. Trung bì
B. Ngoại bì. C. Nội bì.
D. Trung bì ngồi phơi. E. Nội bì nỗn hồng.
20. Tế bào thần kinh chính thức được gọi là: A. Neuron. B. Axon. C. Tế bào thần kinh đệm. D. Synap. E. Tiểu thể thần kinh. 21. Tế bào thần kinh đệm gồm: A. 2 loại. B. 4 loại. C. 3 loại. D. 1 loại. E. 5 loại. 22. Neuron là tế bào: A. Ít biệt hố.
B. Biệt hố cao để thực hiện chức năng cảm ứng. C. Có khả năng sinh sản mạnh.
D. Nhân giàu chất nhiễm sắc. E. Chế tiết ngoại tiết.
23. Neuron được đệm đỡ và nuôi dưỡng bởi: A. Tế bào máu.
B. Tế bào liên kết.
C. Tế bào thần kinh đệm. D. Mạch máu.
E. Mạch bạch huyết.
24. Tế bào thần kinh đệm có chức năng dinh dưỡng cho neuron là: A. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô.
B. Tế bào thần kinh đệm hình sao. C. Tế bào thần kinh đệm ít chia nhánh. D. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
E. Tế bào thần kinh đệm lớn.
25. Tế bào nào trong mơ thần kinh có nguồn gốc từ trung mơ: A. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
C. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
D. Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tuỷ. E. Tế bào thần kinh đệm ít chia nhánh.
26. Mơ thần kinh có loại tế bào vừa có khả năng di động, vừa có khả năng thực bào đó là:
A. Tế bào thần kinh chính thức. B. Tế bào thần kinh đệm.
C. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. D. Tế bào thần kinh đệm hình sao. E. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô.
27. Bào tương neuron có khả năng bắt muối bạc là do : A. Chứa hạt sắc tố.
B. Có tơ thần kinh. C. Có thể Nissl. D. Có ty thể.
E. Có bộ máy golgi.
28. Trụ trục là danh từ để chỉ thành phần cấu tạo sau của neuron: A. Đi gai.
B. Sợi trục.
C. Nói chung cả đuôi gai và sợi trục. D. Sợi thần kinh.
E. Tơ thần kinh.
29. Neuron trong mơ thần kinh: A. Giống nhau về hình dạng. B. Giống nhau về kích thước.
C. Khác nhau tuỳ vào vị trí và chức năng.
D. Chỉ có một loại giống nhau hồn tồn ở mọi nơi. E. Chỉ có 2 loại cảm ứng và đáp ứng.
30. Sợi trục là nhánh neuron có đặc điểm: A. Là sợi hướng tâm.
B. Dẫn truyền xung động thần kinh đi xa thân. C. Dẫn truyền xung động thần kinh đi về thân. D. Chỉ có 1 và dẫn truyền xung động xa thân. E. Có nhiều và là sợi ly tâm.
A. Có nhiều, dẫn truyền xung động về thân. B. Có chức năng dẫn xung động rời thân. C. Có chức năng vận động và cảm thụ. D. Có nhiều, dẫn xung rời thân.
E. Chỉ có 1 hoặc khơng có.
32. Sợi thần kinh khơng có myelin và có myelin đều được bọc bởi : A. Tế bào thần kinh đệm hình sao.
B. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. C. Tế bào Soan.
D. Tế bào Soan ở ngoại vi và tế bào ít chia nhánh ở trung tâm thần kinh. E. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mơ.
33. Sợi thần kinh có myelin khác sợi thần kinh khơng có myelin ở đặc điểm: A. Có bao myelin.
B. Có bao Soan.
C. Có bao myelin và vịng thắt Ranvier. D. Khơng có bao Soan.
E. Sợi trần. 34. Sử dụng các lựa chọn đáp án cột A để ghép hợp với ý cột B: A B a. Thân neuron b. Sợi trục c. Nhánh gai d. Synap e. Nhân 1. Chứa nhân 2. Chỉ có 1 trên 1 neuron
3. Dẫn xung động về thân neuron 4. Chứa nhiều túi synap
5. Ít chất nhiễm sắc Đáp án: