Kết quả R bình phương và Durbin-Watson

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh (Trang 112)

R Square Adjusted R Square R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change Durbin- Watson .469 .454 .469 30.322 7 240 .000 1.851 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 50.121 7 7.160 30.322 .000b Residual 56.673 240 .236 Total 106.793 247

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả

Từ bảng 4.7 cho thấy, hệ số Durbin Watson = 1.851 lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1.

99 Bảng 4.8. Kết quả hệ số VIF Tolerance VIF CSDT .630 1.587 CSHT .588 1.700 TTHC .720 1.388 HTTD .676 1.479 XTTM .720 1.389 QDPL .685 1.461 NGNL .650 1.539

Nguồn: Kết quả phân tích bằng SPSS 22 của tác giả

Dựa vào kết quả bảng 4.8 cho thấy tất cả các hệ số phóng đại VIF đều bé hơn 10 nên có thể kết quả.

 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Kolmogorov phần dư

Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Statistic df Sig. Statistic df Sig. Standardized

Residual .067 248 .009 .986 248 .014

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Dựa vào kết quả kiểm định Kolmogorov ở bảng 4.9 ta có thể kết luận rằng phần dư có phân phối chuẩn phù hợp với giả thuyết của mơ hình hồi quy bằng OLS

100

4.2.3. Kết quả hồi quy

Bảng 4.10. Kết quả hồi quy

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta HDV (Constant) .086 .339 .254 .800 CSDT .117 .051 .135 2.282 ** CSHT .194 .064 .184 3.003 *** TTHC .144 .056 .142 2.568 *** HTTD .124 .058 .122 2.134 ** XTTM .116 .050 .127 2.300 ** QDPL .121 .044 .156 2.748 *** NGNL .102 .050 .119 2.035 **

Ghi chú: ***: mức ý nghĩa 99% Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả **: mức ý nghĩa 5%

*: mức ý nghĩa 10%

Bảng 4.10 cho biết biến CSHT, TTHC, và QDPL có ý nghĩa với độ tin cậy 99%, biến CSDT, HTTH, XTTM, NGNL có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. Các kiểm định tính phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến (Vif < 10), tự tương quan, phương sai sai số thay đổi đã thực hiện cho thấy khơng có hiện tượng vi phạm.

Mức ảnh hưởng của các biến đến Huy động vốn tại tỉnh Tây Ninh lần lượt là: + CSHT (Cơ sở hạ tầng địa phương), kế đến là biến QDPL (Quy định pháp lý của Chính phủ về VĐT).

+ TTHC (Thủ tục hành chính) độ tin cậy 99%. + CSDT (Chính sách thu hút đầu tư của tỉnh), + XTTM (Xúc tiến thương mại, marketing). + HTTD (Hỗ trợ tín dụng).

101

+ NGNL (Nguồn nhân lực của tỉnh) với độ tin cậy 95%.

4.2.4. Giải thích ý nghĩa của hệ số hồi quy

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “Cơ sở hạ tầng địa phương (CSHT)” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,194 điểm

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “QDPL (Quy định pháp lý của Chính phủ về VĐT” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,121 điểm

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “TTHC (Thủ tục hành chính)” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,144 điểm

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “CSDT (Chính sách thu hút đầu tư của tỉnh)” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,117 điểm

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “XTTM (Xúc tiến thương mại, marketing)” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,116 điểm

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “HTTD (Hỗ trợ tín dụng)” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,124 điểm

- Khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố “NGNL (Nguồn nhân lực của tỉnh)” tăng thêm 1 điểm thì mơi trường đầu tư được nhà đầu tư đánh giá tăng 0,102 điểm

 Kết quả mơ hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến HĐ VĐT PTKT

trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cụ thể:

HĐVĐT = 0.086 + 0.117 * CSDT + 0.194 * CSHT + 0.144 * TTHC + 0.124 * HTTD + 0.116 * XTTM + 0.121 * QDPL + 0.102 * NGNL

102

Bảng 4.11. So sánh giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Biến Kết luận

H1: Quy định pháp lý của Chính phủ ảnh hưởng cùng chiều

đến HĐV QDPL Chấp nhận

H2: Chính sách, quy định của ngân hàng ảnh hưởng cùng

chiều đến HĐV CSDT Chấp nhận

H3: Quảng bá thương hiệu của tỉnh ảnh hưởng cùng chiều

đến HĐV XTTM Chấp nhận

H4: Cơ sở hạ tầng của tỉnh ảnh hưởng cùng chiều đến HĐV CSHT Chấp nhận H5: Nguồn nhân lực của tỉnh ảnh hưởng cùng chiều đến

HĐV NGNL Chấp nhận

H6: Chất lượng phục vụ thủ tục hành chính ảnh hưởng cùng

chiều đến HĐV TTHC Chấp nhận

H7: Hỗ trợ tín dụng ảnh hưởng cùng chiều đến HĐV HTTD Chấp nhận

Nguồn: Tổng hợp kết quả của tác giả

Kết quả nghiên cứu xác định 07 nhân tố tác động đến huy động nguồn vốn đầu tư tại tỉnh Tây Ninh theo thứ tự tầm quan trọng là: CSHT (Cơ sở hạ tầng địa phương), QDPL (Quy định pháp lý của Chính phủ về VĐT), TTHC (Thủ tục hành chính), CSDT (Chính sách thu hút đầu tư của tỉnh), XTTM (Xúc tiến thương mại, marketing), HTTD (Hỗ trợ tín dụng) và cuối cùng NGNL (Nguồn nhân lực của tỉnh). Dựa vào kết quả nghiên cứu thu được làm cơ sở khoa học để tác giả đưa ra được giải pháp khuyến nghị huy động vốn đầu tư tại tỉnh Tây Ninh hiệu quả ở Chương 5.

103

Kết luận chương 4

Tây Ninh là một có một số lợi thế nhất định so với các tỉnh khác trong khu vực địa lý, song về cơ bản những lợi thế để thu hút đầu tư không nổi bật. Nguyên nhân bao gồm tổng hợp các nhân tố kinh tế xã hội. Trước hết phải kể đến các tác động mang tính khách quan như điều kiện địa lý, cơ sở hạ tầng còn chậm phát triển so với cả nước, đồng thời các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng về mơi trường đầu tư như đã phân tích ở trên chưa được xúc tiến mạnh mẽ và do đó cịn gặp phải một số cản trở từ chính thể chế, trong đó, một số cản trở chính buộc Tỉnh phải khắc phục bằng sự thay đổi trong chiến lược thu hút vốn đầu tư.

Trước mắt, Tỉnh có thể xây dựng và theo đuổi một cách vững chắc những chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng để phá thế độc đạo về giao thông cũng như các kết cấu hạ tầng cứng và mềm khác. Về lâu dài, việc tăng cường và phát huy nguồn nhân lực vẫn là giải pháp tối ưu để có thể tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn.

104

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.1 KẾT LUẬN

Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra giải pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh. Từ những kết quả phân tích, đánh giá thực trạng vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 và những nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư phát triển từ mơ hình nghiên cứu, tác giả đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm tăng cường vốn đầu tư phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.

Đề tài “Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh” được tác giả thực hiện dựa trên các phương pháp, mơ hình có cơ sở khoa học. Qua phân tích thực trạng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư bằng mơ hình định lượng, luận án đã làm rõ được những thành công, hạn chế và nguyên nhân về thực trạng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế của tỉnh Tây Ninh thời gian qua để làm cơ sở đưa ra những giải pháp tăng cường vốn đầu tư hiệu quả.

Thời gian qua về công tác huy động vốn tỉnh Tây Ninh đã đạt được một số thành công nhất định như nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm; thu ngân sách nhà nước ngày càng tăng; đầu tư tư nhân và số lượng các dự án đăng ký ngày càng nhiều; chính sách đầu tư ngày càng được cải thiện. Cơng tác cải cách hành chính đạt kết quả bước đầu. Công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư được quan tâm thực hiện. Bên cạnh những thành cơng thì việc huy động vốn cũng bộc lộ một số hạn chế như vốn huy động cho phát triển cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu; chưa có nhiều chính sách đột phá về huy động vốn và cuối cùng là thu hút vốn đầu tư nước ngồi cịn q thấp so với tiềm năng. Sở dĩ có những hạn chế trên theo tác giả về phía nguồn vốn từ khu vực nhà nước là do thời gian qua việc quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh có nhiều thay đổi, thu ngân sách chưa tương xứng với tiềm năng của địa

105

phương, nguồn vốn đầu tư từ Trung ương bị giảm sút. Đối với nguồn vốn không thuộc khu vực nhà nước, luận án cũng nghiên cứu và phát hiện ra được các yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Tây Ninh bằng việc sử dụng mơ hình phân tích khám phá (EFA). Qua phân tích số liệu điều tra từ 230 doanh nghiệp trên địa bàn về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Tây Ninh, luận án đã đưa ra được kết luận các yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào Tỉnh Tây Ninh gồm các yếu tố sau:

- Cơ sở hạ tầng có tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào Tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,194 điểm.

- Về quy định pháp lý về đầu tư có tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào Tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,121 điểm.

- Thủ tục hành chính có tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,144 điểm.

- Chính sách đầu tư của tỉnh có tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của

nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,117 điểm.

- Về xúc tiến thương mại và marketing địa phương có tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,116 điểm.

- Hỗ trợ tín dụng có tác động cùng chiều với mức độ hài lòng của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,124 điểm.

106

- Nguồn nhân lực có tác động cùng chiều với mức độ hài lịng của nhà đầu tư, khi nhà đầu tư đánh giá yếu tố này tăng thêm 1 điểm thì mức độ hài lịng của nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh Tây Ninh tăng thêm 0,102 điểm.

Về sử dụng VĐT cũng có nhiều chuyển biến tích cực như tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ngày càng có lợi; đời sống cũng như mức sống của người dân ngày càng được nâng lên. Như vậy, kết quả nghiên cứu đã trả lời được các câu hỏi của luận án đã đặt ra bao gồm: thực trạng và tác động của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế tại tỉnh Tây Ninh như thế nào? các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Tây Ninh là gì, mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố này như thế nào? Các kết luận này phù hợp với các cơng trình nghiên cứu trước đó và phù hợp với giả thuyết nghiên cứu của tác giả. Các kết luận này có ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc đề ra giải pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tại tỉnh Tây Ninh thời gian tới.

5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.2.1 Định hướng huy động các nguồn vốn đầu tư cho đầu tư phát triển kinh tế

tỉnh Tây Ninh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030

5.2.1.1. Định hướng phát triển kinh tế

Từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 tình hình kinh tế có những diễn biến đan xen khó lường. Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng bên cạnh tình hình kinh tế thế giới vẫn chứa đựng những bất cập nhất định với những dấu hiệu và có thể đẩy nhanh cuộc chiến tranh thương mại. Đối với khu vực, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đang mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các quốc gia trong khu vực giao thương kinh tế, mở rộng hợp tác nhưng song song đó khu vực này cũng gặp những cản trở, thách thức về tình hình biển Đơng với Trung Quốc.

Tại Việt Nam, quốc gia ln chủ động và tích cực tham gia Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) cũng như Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến Bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) cũng như chuẩn bị kế hoạch ký kết Hiệp định Thương mại Tự

107

do Việt Nam – EU (EVAFTA). Điều này sẽ mở ra nhiều cơ hội trong thương mại, kinh tế và thu hút vốn từ các quốc gia trên thế giới để phát triển kinh tế.

Đối với tỉnh Tây Ninh, trong thời gian vừa qua tình hình kinh tế nói chung và mức độ đầu tư nguồn vốn cho đầu tư PTKT đã có sự chuyển biến tích cực. HĐV cho đầu tư PTKT của tỉnh đã có những tiến triển nhất định, mặc dù còn những hạn chế bởi một số nguyên do khách quan và chủ quan. Với bối cảnh kinh tế chung đó, có thể nhìn nhận tỉnh Tây Ninh có thể duy trì sự ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế và được ứng dụng trong một số mơ hình. Từ dữ liệu về tình hình phát triển kinh tế 05 năm gần đây của Tỉnh và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh giai đoạn 2021-2025, dự báo nhu cầu nguồn vốn và tương ứng mức huy động từng nguồn tương ứng đến năm 2025.

Kết quả thực hiện trong 5 năm 2016 - 2020 tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn 5 năm đạt 14.1062 tỷ đồng, bình qn vốn đầu tư phát triển tồn xã hội trên địa bàn bằng 38,8% GRDP (Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh, 2020). Có thể thấy, với bối cảnh chung đó, chuyên đề nhận thấy Tây Ninh trong thời gian tới năm 2025 có thể đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức độ nhất định. Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tây Ninh 5 năm, giai đoạn 2021 - 2025 vốn đầu tư phát triển tồn xã hội trên địa bàn khơng thấp hơn 36% GRDP.

Nếu xét giai đoạn 5 năm từ 2021 - 2025 vốn đầu tư phát triển tồn xã hội trên địa bàn bình qn khoảng 36% GRDP, tương ứng tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong giai đoạn này khoảng 203.292 tỷ đồng, bình quân mỗi năm là 40.658 tỷ đồng.

Tập trung huy động nguồn vốn cho đầu tư PTKT của Tỉnh đến năm 2025 với mục tiêu cụ thể đạt vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn khoảng 36% GRDP. Với thực trạng tình hình sử dụng nguồn vốn cho đầu tư PTKT của Tỉnh 05 năm qua,

108

ước tính bình qn tương ứng huy động từng nguồn trong tổng vốn đầu tư tương ứng từng nguồn như sau:

- Với mục tiêu nguồn vốn nhà nước chiếm khoảng 16 – 17% trong giai đoạn 2021 - 2025, tương ứng bình quân mỗi năm là 6.900 tỷ đồng để đầu tư PTKT nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Với mục tiêu nguồn vốn doanh nghiệp dân doanh khoảng 44 – 45%, tương ứng 89.500 – 91.500 tỷ đồng, bình qn mỗi năm là 18.300 tỷ đồng. Trong đó, hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng trong huy động nguồn vốn đầu tư này, vì vậy

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh (Trang 112)