ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 52 Trách nhiệm thi hành

Một phần của tài liệu NĐ-CP quản lý chất lượng, thi công và bảo trì công trình xây dựng (Trang 44 - 46)

Điều 52. Trách nhiệm thi hành

1. Bộ Xây dựng:

a) Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này;

b) Ban hành và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, an tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình và hướng dẫn thi hành Nghị định này;

c) Thực hiện quản lý nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này đối với cơng trình chun ngành thuộc thẩm quyền quản lý; tổ chức kiểm tra, thanh tra việc tuân thủ các quy định của Nghị định này của các bộ, ngành, địa phương, các chủ thể tham gia xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng cơng trình; kiểm tra chất lượng các cơng trình xây dựng và an tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình khi cần thiết;

d) u cầu, đơn đốc các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện kiểm tra sự tuân thủ các quy định của Nghị định này theo thẩm quyền;

đ) Hướng dẫn xác định chi phí bảo trì cơng trình xây dựng; ban hành định mức bảo trì cơng trình xây dựng trừ định mức bảo dưỡng đối với các cơng trình chun ngành.

2. Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành khác:

a) Thực hiện quản lý nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này đối với cơng trình chun ngành; hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và an tồn trong thi cơng xây dựng áp dụng cho các cơng trình xây dựng chun ngành;

b) Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng và an tồn trong thi cơng xây dựng của các chủ thể tham gia xây dựng cơng trình; kiểm tra chất lượng các cơng trình xây dựng chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của bộ khi cần thiết hoặc khi được Bộ Xây dựng yêu cầu;

c) Tổ chức xây dựng và ban hành định mức bảo dưỡng đối với các cơng trình chun ngành;

d) Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình chất lượng, cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và cơng tác quản lý an tồn trong thi công xây dựng do bộ, ngành quản lý trước ngày 15 tháng 12 hàng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.

3. Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành có trách nhiệm chỉ đạo và kiểm tra cơ quan chuyên môn trực thuộc trong việc tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thu đối với các cơng trình chun ngành thuộc thẩm quyền quản lý của bộ, bao gồm:

a) Bộ Xây dựng đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng dân dụng, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, khu nhà ở; dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu chức năng; dự án đầu tư xây dựng cơng nghiệp nhẹ, cơng trình cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây

dựng, sản phẩm xây dựng dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường bộ trong đơ thị (trừ đường quốc lộ qua đô thị);

b) Bộ Giao thơng vận tải đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng trừ các cơng trình do Bộ Xây dựng quản lý quy định tại điểm a khoản này;

c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ nơng nghiệp và phát triển nông thôn;

d) Bộ Công Thương đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình cơng nghiệp trừ các cơng trình do Bộ Xây dựng quản lý quy định tại điểm a khoản này;

d) Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ quốc phòng, an ninh.

4. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này trên địa bàn hành chính của mình theo phân cấp; chỉ đạo, kiểm tra các cơ quan chuyên môn trực thuộc trong việc kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình xây dựng thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình chun ngành trên địa bàn, cụ thể:

a) Sở Xây dựng đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, khu nhà ở, dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu chức năng, dự án đầu tư xây dựng cơng trình cơng nghiệp nhẹ, cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng, dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường bộ trong đơ thị (trừ đường quốc lộ qua đơ thị), dự án đầu tư xây dựng có cơng năng phục vụ hỗn hợp khác;

b) Sở Giao thông vận tải đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng trừ các cơng trình quy định tại điểm a khoản này;

c) Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn;

d) Sở Công Thương đối với các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình cơng nghiệp trừ các cơng trình quy định tại điểm a khoản này;

đ) Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế đối với các cơng trình được đầu tư xây dựng trên địa bàn được giao quản lý;

e) Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Sở Giao thơng vận tải - Xây dựng thì Sở này thực hiện nhiệm vụ tại điểm a, điểm b khoản này.

5. Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các nội dung quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của Nghị định này; phân cấp cho cơ quan được giao quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện kiểm tra cơng tác nghiệm thu đối với các cơng trình xây dựng trên địa bàn hành chính của huyện và được quyền điều chỉnh việc phân cấp thẩm quyền kiểm tra công tác nghiệm thu quy định tại điểm đ khoản 4 Điều này.

6. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm quản lý nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này trên địa bàn theo phân cấp; chỉ đạo, kiểm tra đơn vị có chức năng quản lý về xây dựng trực thuộc tổ chức thực hiện kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

7. Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi Bộ Xây dựng để tổng hợp, theo dõi báo cáo định kỳ, hàng năm về nội dung

quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và an tồn trong thi cơng xây dựng cơng trình theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Điều 53. Xử lý chuyển tiếp

1. Cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng đã được quyết định đầu tư trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì loại và cấp của cơng trình được xác định theo quy định của pháp luật tại thời điểm quyết định đầu tư.

2. Cơng trình xây dựng khởi cơng trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thuộc đối tượng kiểm tra công tác nghiệm thu theo quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ- CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng nhưng khơng thuộc đối tượng kiểm tra công tác nghiệm thu theo quy định của Nghị định này thì khơng tiếp tục thực hiện việc kiểm tra cơng tác nghiệm thu. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu hồn thành cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng theo quy định của Nghị định này và báo cáo kết quả thực hiện về cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp để theo dõi.

3. Cơng trình xây dựng khởi cơng trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thuộc đối tượng kiểm tra công tác nghiệm thu theo quy định của Nghị định này thì thực hiện theo quy định của Nghị định này.

4. Tiếp tục thực hiện các quy định về phân cấp cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật trước ngày Nghị định này có hiệu lực đến khi quy định về phân cấp cơng trình hướng dẫn Luật số 62/2020/QH14 và Nghị định này được ban hành và có hiệu lực.

Điều 54. Tổ chức thực hiện

1. Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký ban hành và thay thế Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

3. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện Nghị định này./.

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

Một phần của tài liệu NĐ-CP quản lý chất lượng, thi công và bảo trì công trình xây dựng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w