Tài nguyên du lịch:

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp Địa lí (Trang 47 - 48)

V. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

1/ Tài nguyên du lịch:

a/Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong phú và ựa dạng, gồm: ựịa hình, khắ hậu, nước, sinh vật.

-Về ựịa hình có nhiều cảnh quan ựẹp như: ựồi núi, ựồng bằng, bờ biển, hải ựảọ địa hình Caxtơ với hơn 200 hang ựộng, nhiều thắng cảnh nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẽ BàngẦ

-Sự ựa dạng của khắ hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo ựộ caọ Tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng như thiên tai, sự phân mùa của khắ hậụ

-Nhiều vùng sông nước trở thành các ựiểm tham quan du lịch như: hệ thống s.Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể) và nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng). Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao ựối với du khách.

-Tài nguyên SV có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn quốc giạ

b/Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm: di tắch, lễ hội, tài nguyên khácẦ

hạng, các di tắch ựược công nhận là di sản văn hóa thế giới như: Cố ựô Huế, Phố cổ Hội An, Di tắch Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung ựình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

-Các lễ hội diễn ra khắp cả nước, có ý nghĩa qưuốc gia là lễ hội ựền Hùng, kéo dài nhất là lễ hội Chùa HươngẦ

-Hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm ựặc sắc khác có khả năng phục vụ mục ựắch du lịch.

2/ Tình hình phát triển du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu:

a/Tình hình phát triển:

-Phát triển mạnh từ ựầu thập kỷ 90 (TK XX) ựến nay, nhờ có chắnh sách đổi mới:

1991 2005

Khách nội ựịa (triệu lượt khách) 1,5 16,0

Khách quốc tế (triệu lượt khách) 0,3 3,5

Doanh thu từ du lịch (nghìn tỷ ựồng) 0,8 30,3

b/Sự phân hóa lãnh thổ:

-Nước ta chia làm 3 vùng du lịch: vùng du lịch Bắc Bộ, BTB, NTB và Nam Bộ. -Tập trung ở 2 tam giác tăng trưởng du lịch: HN-HP-QN, tp.HCM-Nha Trang-đà Lạt. -Các trung tâm du lịch lớn: HN, tp.HCM, Huế-đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu, Cần ThơẦ

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp Địa lí (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)