Kết quả phân tích tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tại thành phố hồ chí minh (Trang 60)

CC VH NL CN TT CD AD BV CA CC Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) N 276 VH Pearson Correlation .235** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 276 276 NL Pearson Correlation .109 .158** 1 Sig. (2-tailed) .072 .009 N 276 276 276 CN Pearson Correlation .208** .237** .113 1 Sig. (2-tailed) .001 .000 .061 N 276 276 276 TT Pearson Correlation .098 .193** .048 .104 1 Sig. (2-tailed) .103 .001 .432 .084 N 276 276 276 276 276 CD Pearson Correlation .139* .113 .134* .159** -.023 1 Sig. (2-tailed) .021 .061 .026 .008 .704 N 276 276 276 276 276 276 AD Pearson Correlation .422** .357** .214** .203** .190** .142* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 .002 .018 N 276 276 276 276 276 276 276 BV Pearson Correlation .031 -.027 -.021 .052 .085 .057 .117 1 Sig. (2-tailed) .612 .651 .723 .391 .158 .347 .053 N 276 276 276 276 276 276 276 276 CA Pearson Correlation .372** .459** .302** .344** .295** .291** .525** .204** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 N 276 276 276 276 276 276 276 276 276

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Từ kết quả phân tích tương quan trên, ta có thể thấy tương quan giữa biến phụ thuộc “lợi thế cạnh tranh” với các biến độc lập: (1) cơ cấu tổ chức, (2) Văn hóa

54

doanh nghiệp, (3) nguồn nhân lực, (4) công nghệ thông tin, (5) thu thập tri thức, (6) chuyển đổi và chia sẻ tri thức và (7) áp dụng tri thức (8) bảo vệ tri thức. Như vậy khơng xảy ra tương quan hồn toàn giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và tất cả các giá trị p (Sig) < 0.05. Do đó có thể đưa các biến độc lập này vào mơ hình hồi quy bội để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc “lợi thế cạnh tranh”. Tuy nhiên, mức độ tác động của từng biến độc lập này lên biến phụ thuộc “lợi thế cạnh tranh” sẽ được xác định cụ thể thơng qua phân tích hồi quy tuyến tính bội.

4.4.2. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương pháp đồng thời Enter nhằm kiểm định các giả thuyết.

Bảng 4.19: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

1 .713a .508 .500 .42177

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Trong mơ hình này sử dụng hệ số R2 làm dữ liệu phân tích. So sánh hai giá trị R2 (0.508) và R2 hiệu chỉnh (0.5) ta thấy R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn, sử dụng R2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng thổi phịng mức độ phù hợp của mơ hình.

Với R2 hiệu chỉnh = 0.5 chứng tỏ mơ hình nghiên cứu có độ phù hợp chưa cao nhưng có thể chấp nhận được. Nghĩa là độ thích hợp của mơ hình đạt 50% hay nói cách khác là 50% độ biến thiên của lợi thế cạnh tranh được giải thích chung bởi các biến trong mơ hình, cịn lại sẽ được giải thích bởi các yếu tố khác bên ngồi mơ hình.

55

Bảng 4.20: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

ANOVA a

Mơ hình Tổng bình

phương Df

Trung bình của

bình phương F Sig.

1 Hồi quy 49.133 8 6.142 34.525 .000a

Phần dư 47.496 267 .178

Tổng 96.630 275

a. Biến độc lập (hằng số): ADTT, CDTT, VHDN, CNTT, NNL, TTTT, CCTC, BVTT

b. Biến phụ thuộc: CA

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Trị F = 34.525 và mức ý nghĩa p (Sig)=.000 <0.05. Do vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.

Trọng số hồi quy Beta của các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê, các giá trị p (Sig) đều nhỏ hơn 0.05. Về kiểm định đa cộng tuyến, chúng ta thấy các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10, cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm.

56

Bảng 4.21: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Conefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số -1.786 .369 -4.838 .000 CCTC .110 .045 .118 2.463 .014 .798 1.254 VHDN .226 .046 .236 4.960 .000 .814 1.229 NNL .123 .036 .154 3.470 .001 .933 1.072 CNTT .125 .040 .143 3.164 .002 .896 1.116 TTTT .222 .063 .158 3.548 .000 .934 1.071 CDTT .195 .053 .163 3.674 .000 .940 1.063 ADTT .263 .052 .259 5.072 .000 .708 1.413 BVTT .163 .047 .150 3.441 .001 .969 1.032

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Mơ hình hồi quy bội sau đây đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường:

CA = -1.786+ 0.11CCTC +0.226VHDN + 0.123NNL + 0.125CNTT + 0.222TTTT +0.195CDTT+0.263ADTT +0.163BVTT

Phương trình hồi quy cho thấy lợi thế cạnh tranh chịu tác động dương của 7 yếu tố (CCTC, VHDN, NNL, CNTT, TTTT, CDTT, ADTT và BVTT). Trong đó áp dụng tri thức có hệ số tác động lớn nhất (Beta = 0.263). Điều đó nói lên rằng, trong mơi trường cạnh tranh ngày nay để có được lợi thế cạnh tranh bền vững cần phải xúc tiến quá trình áp dụng tri thức, bên cạnh đó cần phải cân đối, điều chỉnh lại cơ cấu cho phù hợp và phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa nhân viên với nhân viên, giữa nhân viên với cấp trên và giữa nhân viên với khách hàng.

57

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Kiểm định giả thuyết

H1 là giả thuyết cơ cấu tổ chức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.118 với mức ý nghĩa Sig. = 0.014 < 0.05. Như vậy, cơ cấu tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H2 là giả thuyết văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp

0.236 0.118 0.154 0.158 0.259 0.163 0.143 Cơ cấu doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Lợi thế Cạnh tranh Thu thập tri thức Chuyển đổi tri thức Áp dụng tri thức Bảo vệ tri thức 0.150

58

nhận, hệ số Beta đạt 0.236 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H3 là giả thuyết nguồn nhân lực ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.154 với mức ý nghĩa Sig. = 0.001 < 0.05. Như vậy, nguồn nhân lực tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H4 là giả thuyết công nghệ thông tin ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.143 với mức ý nghĩa Sig. = 0.002 < 0.05. Như vậy, nguồn nhân lực tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H5 là giả thuyết thu thập tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.158 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, Thu thập tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H6 là giả thuyết chuyển đổi tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.163 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, chuyển đổi và chia sẻ tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H7 là giả thuyết áp dụng tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.259 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Như vậy, áp dụng tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

H8 là giả thuyết bảo vệ tri thức ảnh hưởng dương đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, giả thuyết này được chấp nhận, hệ số Beta đạt 0.150 với mức ý nghĩa Sig. = 0.001 < 0.05. Như vậy, bảo vệ tri thức tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

59

Kiểm tra lý thuyết về phân phối chuẩn

Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn của phần dư cho thấy độ lệch chuẩn 0.985 xấp xỉ bằng 1 (hình 4.2), do vậy giả thuyết phân hối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 4.2: Biểu đổ phân phối chuẩn phần dư

60

Hình 4.3: Biểu đổ P-P Plot

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Dựa vào hình vẽ P-P Plot (hình 4.3) cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

61

Ngồi ra, qua biểu đồ phân tác – Scatterplot (hình 4.4), ta có thể thấy sự phân tán đều.

Hình 4.4: Biểu đổ Scatterplot

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

4.5. Kiểm định lợi thế cạnh tranh với các biến định tính

4.5.1. Kiểm định lợi thế cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp

Theo như kế quả Test of Homogeneity of Variances (xem bảng 4.22) với mức ý nghĩa Sig.=0.882 > 0.05 chứng tỏ phương sai đánh giá về lợi thế cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dung được.

Bảng 4.22: Kết quả Test of Homogeneity of Variances

Kiểm định Levene Df1 Df2 Sig.

.126 2 273 .882

62

Mặt khác, qua kết quả ANOVA (thể hiện ở bảng 4.23) cho thế với mức ý nghĩa Sig.=0.189 >0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về lợi thế cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định sự khác biệt theo qui mơ doanh nghiệp Tổng bình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 1.171 2 .585 1.674 .189 Trong nhóm 95.459 273 .350 Tổng 96.630 275

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

4.6. Tóm tắt chương 4

Chương này đã trình bày các kết quả có được từ việc phân tích dữ liệu thu thập. Trong đó, mẫu nghiên cứu N = 276. Đã được thống kê theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên của đối tượng được khảo sát. Qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và kiểm định thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá (EFA), mơ hình nghiên cứu có 8 yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: (1) CCTC, (2) VHDN, (3) NNT, (4) CNTT, (5) TTTT, (6) CDTT, (7) ADTT và (8) BVTT.

Sau đó, tác giả thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả phân tích cho thấy có 8 yếu tố tác động dương đến lợi thế cạnh tranh: (1) CCTC, (2) VHDN, (3) NNT, (4) CNTT, (5) TTTT, (6) CDTT, (7) ADTT và (8) BVTT.

Bên cạnh đó, kết quả kiểm định sự khác biệt cho thấy qui mô doanh nghiệp khơng có sự khác biệt về lợi thế cạnh tranh.

63

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

Chương 4 trình bày chi tiết các kết quả nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16 cho phép ta loại biến và kiểm định mơ hình cũng như phân tích hệ số hồi quy của mơ hình. Chương này bao gồm ba phần chính, phần thức nhất thảo luận kết quả nghiên cứu, phần thứ hai đưa ra một số kiến nghị và phần còn lại là nên ra những hạn chế cũng như định hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Bảng 5.1: Thống kê mô tả các giá trị thang đo

Beta N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Cơ cấu tổ chức 0.118 276 2.00 5.00 3.9750

Văn hóa doanh nghiệp 0.236 276 2.80 5.00 4.0283

Nguồn nhân lực 0.154 276 1.50 5.00 3.8949

Công nghệ thông tin 0.143 276 1.30 5.00 3.6667

Thu thập tri thức 0.158 276 2.30 5.00 3.6007

Chuyển đổi tri thức 0.163 276 2.80 4.80 3.6732

Áp dụng tri thức 0.259 276 2.30 5.00 4.0496

Bảo vệ tri thức 0.150 276 1.80 5.00 3.7576

(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)

Qua phân tích kết quả khảo sát nghiên cứu 276 nhà quản trị đang làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng cho thấy có 8 yếu tố thuộc quản lý tri thức ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó là:

Áp dụng tri thứccó hệ số β = 0.259, sig. = 0.000, kết quả này chứng tỏ đây là yếu tố có tác động mạnh nhất trong 8 thành phần của quản lý tri thức đến lợi thế cạnh tranh. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Que (2010). Máy móc, thiết bị và cơng nghệ là những công cụ phục vụ đắc lực cho hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng. Hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều các loại vật liệu xây dựng mới bền hơn, nhẹ hơn và chịu lực tốt hơn; bên cạnh đó là các thiết bị máy móc hoạt động hồn tồn tự động và bán tự động giúp giải phóng sức lao động con người; thêm vào đó là những cơng nghệ thi cơng tiên tiến giúp cho việc xây dựng trở nên nhanh chóng hơn, tiết kiệm được nhiều hơn thời gian và chi phí. Việc áp dụng những tri thứ mới đã các doanh nghiệp giúp cải thiện được hiệu quả kinh doanh. Theo kết quả khảo sát thì giá trị trung bình cho yếu tố áp dụng tri thức

64

là 4.05, kết quả nay chưa phải là cao. Do vậy các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng cần chú trọng hơn vấn đề áp dụng tri thức.

Văn hóa doanh nghiệp có hệ số β = 0.236, sig. = 0.000 được xếp ở vị trí thứ hai. Kết quả này chứng tỏ đây là một yếu tố có tác động mạnh trong 8 thành phần của quản lý tri thức đến lợi thế cạnh tranh. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Que (2010). Thực tế đã chứng minh Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưng riêng và chính văn hố doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt đó. Các giá trị cốt lõi, các tập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, thậm chí đến cả đồng phục, giao tiếp…đã tạo nên phong cách riêng biệt của doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Thêm vào đó, đặc thù của ngành xây dựng là sự hợp tác, đoàn kết và tâm huyết cao của một tập thể cùng hướng đến mục tiêu chung của tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ giữa người với người, làm cho mối quan hệ đó trở nên tốt đẹp hơn, mọi người trở nên gần gũi nhau hơn. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu thì giá trị trung bình của yếu tố văn hóa doanh nghiệp là 4.03 cho thấy thực tế văn hóa doanh nghiệp chưa thật sự cao, các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng cần quan tâm hơn nữa để hoạt động văn hóa doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ hơn.

Thu thập tri thức có có hệ số β = 0.163, sig. = 0.000. Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng trở nên thành cơng đồng thời có khơng ít doanh nghiệp rơi vào cảnh nợ nần và thậm chi là phá sản mặc dù cùng điều kiện và cơ hội kinh doanh. Vấn đề ở đây là sự lĩnh hội những nguồn tri trức mới của các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng là không giống nhau. Thực tế đã chứng minh những doanh nghiệp thu thập tri thức tốt ngày càng trở nên giàu có, giàu có ở đây ám chỉ ở tầm nhìn và bắt kịp xu thế mới của thế giới. Cơng tác đầu tư thiết bị máy móc, cơng nghệ hiện đại đang được xem là quốc sách của các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng. Mặc dù vậy, theo kết quả khảo sát thì giá trị trung bình của yếu tố thu thập tri thức là 3.6, giá trị này chỉ ở trên mức trung bình. Kết quả cho thấy trên thực tế các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng chưa thật sự để tâm đến hoạt

65

động thu thập tri thức. Doanh nghiệp cần chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa để có thể phát triển cao hơn, xa hơn trong tương lai.

Chuyển đổi tri thức có hệ số β = 0.158, sig. = 0.000 cho phép ta khẳng định yếu tố chuyển đổi tri thức là một yếu tố có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc chuyển đổi tri thức đang là hoạt động quan trọng trong các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng. Dưới sự chỉ dẫn của cán bộ lãnh đạo, của những người có kinh nghiệm, hoạt động chuyển đổi tri thức nhanh chóng góp phần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp tư nhân ngành xây dựng tại thành phố hồ chí minh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)