Hình 2.4: Bi ồ thâm niên công tác ca cán bộ công nhân viên GENCO1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại cơ quan tổng công ty phát điện 1 (Trang 28 - 47)

Linh hoạt và tự do ng ngo ại và sự kh ác iệt

ăn hóa hợp tác ăn hóa sáng tạo

ăn hóa cấp bậc ăn hóa cạnh tranh

Ổn định và ki m sốt

Hình 1.1 h ng gi nh nh ăn h h

Sự khác nhau gi a các loại hình văn hóa tổ chức này được th hiện trong bảng so sánh bên dưới. ăn cứ vào đi m số của mỗi phát bi u trong từng tiêu chí và tính đi m trung bình cho từng phát bi u ở hiện tại và mong muốn trong tương lai tương ứng với:

 Lựa chọn A tương ứng với loại hình văn hóa hợp tác ( lan).

 Lựa chọn tương ứng với loại hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy).

 Lựa chọn tương ứng với loại hình văn hóa cạnh tranh (Market).

ng 1.1 nh i m i h nh ăn h h

STT Tiêu thức Văn hóa hợp tác Văn hóa sáng tạo Văn hóa cấp ậc Văn hóa cạnh tranh 1 c đi m nổi tr i hiên về cá nhân, giống như m t gia đình Năng đ ng sáng tạo, chấp nhận rủi ro ấu trúc và ki m soát ạnh tranh th o hướng thành tích 2 L nh đạo tổ chức Ủng h , tạo mọi điều kiện bồi

dư ng nhân viên, là người cố vấn đ y kinh nghiệm của nhân viên Sáng tạo, mạo hi m, nhìn xa trơng r ng Phối hợp, tổ chức th o định hướng hiệu quả ích cực, phong cách quản l định hướng th o kết quả 3 Quản l nhân viên ựa trên sự nhất trí tham gia và làm việc th o nhóm á nhân chấp nhận rủi ro, đổi mới, tự do và đ c đáo uân thủ quy định của tổ chức và quản l của l nh đạo

ựa trên năng lực thành cơng và thành tích 4 hất k o kết dính của tổ chức Sự trung thành, tin tưởng, quan tâm nhau am kết về sự đổi mới và phát tri n Các chính sách và quy tắc của tổ chức ập trung vào mục tiêu và thành quả 5 hiến lược nhấn mạnh Phát tri n con người, tín nhiệm cao iếp thu các nguồn lực, tạo ra các thách thức mới hường xuyên và ổn định ạnh tranh và chiến thắng 6 Tiêu chí của sự thành công Phát tri n nguồn nhân lực ác sản ph m và dịch vụ đ c đáo và mới m in cậy, hiệu quả, chi phí thấp hiến thắng trên thị trường, tăng khoảng cách đối với đối thủ

Sau đó bi u di n đi m số trong bình của mỗi loại hình văn hóa trên bi u đồ nhận dạng mơ hình văn hóa. Ngồi ra, căn cứ vào đi m số trung bình sẽ có th biết được loại hình văn hóa nào đang chiếm ưu thế tại thời đi m hiện tại và mong muốn trong tương lai của người được khảo sát là như thế nào.

Hình 1.2 i ồ nh n ng m h nh ăn h ( g ồn www.ocai-online.com) [12]

Sự khác nhau trên đồ thị gi a đ c đi m của H N hiện tại và mong muốn sẽ chính là cơ sở đ đề xuất các giải pháp đ xây dựng và hoàn thiện VHDN của tổ chức.

1.6.2. n h a n n văn hóa hứ C

h o am ron và Quinn, cơng cụ A này có nh ng lợi ích như sau:

 A sẽ giúp tổ chức nhận biết nh ng vấn đề mà người được khảo sát coi trọng.

 A c ng được s dụng đ đo lường nhu c u thay đổi văn hóa tổ chức của m t tổ chức. Xác định hướng thay đổi cho phù hợp.

 A đưa ra cảnh báo cải thiện thông tin liên lạc n i b , nếu gi a các ph ng ban, địa đi m có sự phản ánh khác nhau về văn hóa tổ chức.

 A là m t cơng cụ h u ích trong việc sát nhập ho c tái cơ cấu của các tổ chức, giúp các nhà l nh đạo nhận biết được khoảng cách trong sự khác biệt văn hóa gi a các tổ chức trước sáp nhập ho c tái cơ cấu, đo lường tính khả thi, tìm ra phương án đ liên kết thu h p, xóa bỏ khoảng cách.

 A c ng được s dụng ở nh ng tổ chức có t lệ nhân viên nghỉ việc cao. Nh ng người được khảo sát trở nên nhận thức về văn hóa tổ chức của tổ chức mình đang làm việc, nhận thức về nền văn hóa u thích. Nhận biết sự phù hợp của bản thân với tổ chức, tạo nên đ ng lực đ thay đổi.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Qua chương này, có th nhận thấy rằng nh ng khái niệm về văn hóa hay VHDN là vô cùng đa dạng và phong phú. uy nhiên, trong giới hạn của đề tài thì có th hi u rằng VHDN là nh ng nét đ c trưng và riêng biệt của m t doanh nghiệp hay m t tổ chức được th hiện thông qua sự đồng thuận và thống nhất trong quan đi m và hành đ ng của các thành viên trong tổ chức.

ới nh ng nét đ c trưng như “tính nhân sinh”, “tính giá trị”, “tính ổn định”, VHDN đ và đang đóng vai tr vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay. hính VHDN sẽ tạo lực hướng tâm cho doanh nghiệp, làm tăng cường sự hợp tác, thúc đ y nhân viên làm việc… rên cơ sở này sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao vị thế của mình trên thương trường.

Hai doanh nghiệp khác nhau sẽ có văn hóa khác nhau. ì VHDN ngồi việc bị chi phối bởi phong cách của nhà l nh đạo, c n chịu ảnh hưởng của văn hóa dân t c và nh ng giá trị học hỏi được từ môi trường bên ngồi.

ên cạnh đó, căn cứ vào mức d h u hình, Edgar Schein phân chia VHDN làm 3 cấp đ . ó là: nh ng quá trình và cấu trúc h u hình của doanh nghiệp, nh ng giá trị được tuyên bố (bao gồm các chiến lược, mục tiêu, triết l của doanh nghiệp), nh ng quan niệm chung (nh ng ngh a, niềm tin, nhận thức, suy ngh và tình cảm có tính vơ thức, m c nhiên được công nhận trong doanh nghiệp).

uối cùng, đ đánh giá và hoàn thiện VHDN của m t tổ chức, hai nhà nghiên cứu am ron và Quinn đ đưa ra mơ hình A . ăn cứ vào sự khác biệt gi a đ c đi m của văn hóa tổ chức ở hiện tại và tương lai dựa trên kết quả khảo sát; các tổ chức có th đánh giá, định vị được loại VHDN hiện tại và đề xuất các biện pháp đ hoàn thiện trong tương lai.

2. Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN 1

2.1. Gi i thiệu chung về Cơ quan Tổng công ty Phát điện 1

2.1.1. Th n in sơ ợ

 Tên tiếng Việt: Tổng Công ty Phát điện 1

 Tên tiếng Anh: Power Generation Corporation 1

 ịa chỉ: Khu 6 – phường Quang Trung – thành phố ng Bí – tỉnh Quảng Ninh

 Website: home.evngenco1.vn

 iện thoại: +84 333 854 284

 Fax: +84 333 854 181

2.1.2. Q á ình hình hành và há iển

EVNGENCO1 được thành lập theo quyết định số 3023/Q -BCT ngày 01/06/2012 của B trưởng B ông thương và chính thức đi vào hoạt đ ng vào ngày 01/01/2013.

Là đơn vị trực thu c EVN, do EVN sở h u 100% vốn điều lệ; EVNGENCO1 có nhiệm vụ: tổ chức sản xuất điện m t cách an toàn, ổn định và hiệu quả, vận hành thương mại trong thị trường phát điện cạnh tranh. u tư các dự án nguồn điện mới nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho phát tri n kinh tế xã h i, đời sống sinh hoạt của nhân dân và sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.

ác đơn vị thành viên của EVNGENCO1 gồm 14 đơn vị thành viên. Trong đó có 9 đơn vị hạch tốn phụ thu c Cơng ty m , 1 Công ty Cổ ph n do Công ty m nắm gi cổ ph n chi phối và 4 Công ty liên kết do Công ty m nắm gi dưới 50% vốn điều lệ. Tổng công suất của các nhà máy điện thu c EVNGENCO1 là 4.200 MW, tương ứng với sản lượng điện hàng năm 1 – 16 t kWh. EVNGENCO1 còn đang tri n khai đ u tư xây dựng dự án Nhiệt điện Nghi Sơn 1 ( 00MW), uyên Hải 1 (1.200 MW), Duyên Hải 3 (1.200 MW), Duyên Hải 3 mở r ng (600MW). Các dự án này sẽ đi vào vận hành từ 2013 đến 2016.

Hình 2.1 ồ h C 1 CHỦ TỊCH TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Đầu tư & Xây dựng BAN TỔNG

HỢP

BAN KẾ HOẠCH

BAN QL ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG

BAN TỔ CHỨC & NHÂN SỰ

BAN TÀI CHÍNH KẾ TỐN

BAN KDTHỊ TRƯỜNG ĐIỆN

BAN THANH TRA-BẢO VỆ- PHÁP CHẾ

BAN QUẢN LÝ ĐẤU THẦU

BAN KỸ THUẬT SẢN XUẤT

BAN QUAN HỆ QUỐC TẾ Phòng Quản trị Phòng Tổng hợp QLDA Phòng TC-KT Phòng Bảo vệ Phòng Kỹ thuật - Vật tư Các Ban quản lý Dự án: 1. an QL A hủy điện 2

2. Ban QLDA hủy điện 3 3. an QL A hủy điện

4. an QL A Nhiệt điện 2

. an QL A Nhiệt điện

Các Đơn vị trực thuộc:

1. Khối sản xuất trực tiếp tại Nhà máy điện ng í

2. C.ty hủy điện ản ẽ

3. C.ty hủy điện ại Ninh

4. C.ty hủy điện ồng Nai

5. C.ty hủy điện Sông Tranh

Các Công ty Cổ phần và Công ty liên kết:

1. P a Nhim - Hàm huận - a Mi

2. P Nhiệt điện Quảng Ninh

3. P E N quốc tế

4. P Phát triện iện lực iệt Nam

. P hủy điện Miền rung

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Sản xuất PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Tài chính PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KD Thị trường điện PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC NMĐ ng Bí VĂN PHỊNG

rong đó:

 Tổng iám đốc và các Phó Tổng iám đốc thực hiện việc điều hành, thực hiện các chiến lược mà Chủ tịch đề ra. Ngoài ra, Chủ tịch cịn có Ban Tổng hợp hỗ trợ việc tổng hợp các báo cáo từ các b phận khác.

 ăn ph ng: tham mưu cho hủ tịch, Tổng Giám đốc quản l , điều hành các cơng tác hành chính tổng hợp, văn thư, lưu tr , quản trị và các công tác thông tin truyền thông, quảng bá thương hiệu, tuyên truyền văn hóa doanh nghiệp, cơng tác truyền thống của EVNGENCO1.

 Ban Kế hoạch: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc chỉ đạo, điều hành công tác hàng năm, dài hạn, quy hoạch và chiến lược phát tri n toàn diện, bao gồm tất cả các l nh vực thu c ngành nghề kinh doanh của EVNGENCO1 và công tác thống kê kết quả hoạt đ ng trong các l nh vực này.

 Ban Quản lý u tư – Xây dựng: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác đ u tư xây dựng, quy hoạch các dự án đ u tư, thiết kế, dự toán đ u tư xây dựng và s a ch a lớn các cơng trình, quản lý tiến đ , chất lượng xây dựng các dự án nguồn điện, lưới điện và các dự án khác của EVNGENCO1 từ giai đoạn chu n bị xây dựng cho đến khi hoàn thành đưa vào s dụng.

 Ban Tổ chức – Nhân sự: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức b máy, cán b , đào tạo phát tri n nguồn nhân lực, đổi mới và phát tri n doanh nghiệp, lao đ ng, tiền lương, thi đua và kh n thưởng – k luật; cơng tác điều dư ng, chăm sóc sức khỏe; các chế đ chính sách cho người lao đ ng, chế đ bảo h lao đ ng; công tác định biên, quản lý hồ sơ nhân sự của EVNGENCO1.

 an ài chính – Kế toán: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc quản lý, chỉ đạo và điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch tốn của EVNGENCO1.

 Ban Kinh doanh thị trường iện: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc quản l , điều hành công tác kinh doanh điện năng, các hoạt đ ng mua bán điện của các đơn vị trực thu c EVNGENCO1 với ETPC.

 an hanh tra – ảo vệ – Pháp chế: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác thanh tra, ki m tra, x lý giải quyết khiếu nại, tố cáo, phịng chống tham nh ng, cơng tác bảo vệ và công tác quốc phịng, cơng tác pháp chế, nh ng vấn đề pháp l liên quan đến hoạt đ ng của EVNGENCO1.

 Ban Quản l đấu th u: tham mưu giúp chủ tịch, Tổng Giám đốc quản l , điều hành công tác đấu th u trong l nh vực đ u tư mới, mua sắm phục vụ s a ch a lớn, sản xuất kinh doanh.

 Ban Kỹ thuật – Sản xuất: tham mưu giúp hủ tịch, Tổng Giám đốc quản lý, chỉ đạo điều hành công tác quản lý kỹ thuật sản xuất, vận hành, s a ch a các thiết bị, cơng tác an tồn điện và bảo h lao đ ng, các vấn đề kỹ thuật có liên quan trong cơng tác hoạch định chiến lược khoa học công nghệ, công tác ứng dụng, nghiên cứu khoa học, công nghệ và môi trường, tiêu chu n hóa, quản lý chất lượng trong các l nh vực sản xuất kinh doanh; công tác quản lý vật tư cho sản xuất kinh doanh nhà máy điện ng Bí.

 Ban Quan hệ Quốc tế: tham mưu giúp chủ tịch, Tổng Giám đốc quản l , điều hành công tác quan hệ, hợp tác với các đối tác nước ngồi trong việc tìm kiếm, thu xếp nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính nước ngồi, hợp tác với các đối tác nước ngoài và các quan hệ quốc tế khác.

2.1.4. Cơ ấ a n

ổng số lao đ ng đến cuối năm 2013 của EN 1 gồm có 71 người. Trong đó:

 Về trình đ chun mơn: đ i ng lao đ ng có trình đ đại học chiếm t lệ 90,14%. ây chính là đi m đ c biệt trong cơ cấu lao đ ng của GENCO 1. Ngoài ra t lệ sau đại học là 7.04%, cao đ ng và trung cấp khác cùng chiếm t lệ 1,41%.

Hình 2.2: Bi ồ ấ nh ộ ộng GENCO 1

 tuổi: chiếm đa số (53,52%) lực lượng lao đ ng của GENCO 1 hiện nay đó chính là lao đ ng có đ tuổi từ 30 – 4 . Lao đ ng có đ tuổi trên 45 chiếm vị trí thứ 2 với 25,35%. Kế đến là đ tuổi từ 25 – 30 tuổi (16,9%) và dưới 25 tuổi (4,23%).

Hình 2.3: Bi ồ ấ ộ tu i ộng GENCO 1

 Thâm niên công tác: chiếm hơn m t n a trong cơ cấu lao đ ng là nh ng nhân viên đ đi làm trên 10 năm với t lệ 50,71%. Ngồi ra, t lệ nhân

viên có từ 3 – 10 năm đi làm c ng chiếm t lệ cao (32,39%). T lệ nhân viên có thời gian đi làm dưới 3 năm chỉ chiếm 16,9%.

Hình 2.4: Bi ồ thâm niên công tác c a cán bộ công nhân viên GENCO 1

2.1.5. Kế ả sản x ấ kinh anh n năm 2013

EVNGENCO1 ra đời trong bối cảnh nền kinh tế nước nhà đang g p nhiều khó khăn. uy nhiên, EVNGENCO1 đ hoàn thành và vượt cả kế hoạch sản xuất điện do EVN giao:

 Về tổng sản lượng điện: năm 2013 đ sản xuất 7.378 triệu kWh đạt 102,5% kế hoạch năm 2013.

 Về đ u tư xây dựng nguồn điện: về cơ bản đ đạt được các mục tiêu theo kế hoạch đ u tư xây dựng năm 2013. ác dự án, cơng trình trọng đi m cấp bách tại rung tâm điện lực Duyên Hải đều đảm bảo tiến đ theo yêu c u. Tổng giá trị thực thiên đ u tư xây dựng đạt 19.659 t đồng, bằng 106% kế hoạch năm 2013.

 Về cơng tác tổ chức: đ hồn thành việc thành lập và ban hành chức năng nhiêm vụ cho ăn ph ng, các an, các đơn vị trong EVNGENCO1 trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị của Cơng ty Nhiệt điện ng Bí. Bên cạnh đó

cơng tác quy hoạch cán b l nh đạo thu c diện Tổng công ty quản lý và các đơn vị trực thu c, các cơng ty con giai đoạn từ 2011-2020 đ hồn thành. à năm 2014 hứa h n c ng sẽ là m t năm thành công của E NGENCO1. ụ th , trong tháng đ u năm:

 sản xuất được 9453 triệu kWh đạt 123% kế hoạch.

 Tổng vốn đ u tư xây dựng thu n của các Ban quản lý dự án thu c EVNGENCO1 ước đạt 917,6 t đồng. L y kế đến hết tháng 6, tổng lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại cơ quan tổng công ty phát điện 1 (Trang 28 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)