Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Bài giảng sức bền vật liệu Trần Hưng Trà (Trang 117)

UBD =U BC+UCD Lực dọc trục trong đ o ạ n BC: F BC = P

12.1. Giới thiệu chung:

Nhiệm vụ của người thiết kế phải thực hiện hai nhiệm vụ chính. Thứ nhất là phân tích ứng xử của kết cấu (gồm ứng suất và

biến dạng) dưới tác dụng của ngoại lực biết trước nào đó. Trong toàn bộ nội dung môn học này cung cấp cho ta công cụ

tính toán ứng suất và biến dạng của các chi tiết cơ bản nhất trong máy móc hay kết cấu công trình. Thứ hai là xác định giá

trịứng suất và/hoặc biến dạng mà tại đó chi tiết không còn khả năng làm việc. Nhiệm vụ thứ 2 này sẽđược đề cập trong

chương này.

Nếu ta tiến hành kéo một mẫu làm từ vật liệu dẻo. Mẫu được xem là bị phá huỷ khi ứng suất đạt đến giới hạn đàn hồi, σy, và đây được gọi là tiêu chuẩn phá huỷ theo giới hạn đàn hồi. Nếu mẫu làm từ vật liệu giòn thì tiêu chuẩn phá huỷ thường là giới hạn bền cực đại, σu. Trên đây là các mẫu chỉ chịu kéo thuần tuý, trong thực tế, các chi tiết thường chịu lực phức tạp nên việc xác định giá trịứng suất phá huỷ vật liệu phức tạp hơn nhiều.

Việc thực hiện xác định giới hạn bền cho các chi tiết bằng phương pháp kéo (hay nén, hay xoắn) đều có thể thực hiện dễ

dàng, và kết quả từ nhiều loại vật liệu được trình bày trong nhiều tài liệu. Tuy nhiên để áp dụng các kết quả từ thí nghiệm kéo thuần tuý vào các chi tiết chịu lực phức tạp thì đòi hỏi chúng ta phải hiểu bản chất của quá trình phá huỷ và từđó qui

đổi trạng thái chịu lực phức tạp về trạng thái chịu lực đơn tương đương.

Một phần của tài liệu Bài giảng sức bền vật liệu Trần Hưng Trà (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)