a. Độ lệch pha
Là đại lượng đặc trưng cho sự khác nhau về trạng thái giữa hai dao động cùng chu kì và được xác định bằng hiệu số:
∆ϕ=ϕ2−ϕ1
b. Giải thích hiện tượng giao thoa
Xét một điểm M trên miền giao thoa (M S1 = d1;M S2 = d2). Giả sử phương trình dao động tại S1 và S2 đều có dạng u = acosωt. Điểm M
này cùng một lúc nhận đồng thời hai sóng, sóng từ S1 về M và sóng từ
S2 vềM.
Sóng từS1 về M: tại M sóng trể pha là 2π
λ d1 so với S1.
Sóng từS2 về M: tại M sóng trể pha là 2π
λ d2 so với S2.
Độ lệch pha của hai sóng là:
Xét một điểm M trên miền giao thoa (M S1 = d1;M S2 =d2). Giả sử phương trình dao động tại S1 và S2 đều có dạng u=asinωt. ĐiểmM này cùng một lúc nhận đồng thời hai sóng, sóng từ S1 về M và sóng từS2 vềM.
Sóng từ S1 về M: tại M sóng trể pha là 2π
λ d1 so vớiS1.
Sóng từ S2 về M: tại M sóng trể pha là 2π
λ d2 so vớiS2.
Độ lệch pha của hai sóng là:
∆ϕ = 2π
λ (d2 −d1) = 2π
λ δ với hiệu đường đi của sóng δ=d2−d1 (3.10) Để M dao động với biên độ cực đại khi hai sóng tới M phải dao động cùng pha:
∆ϕ= 2kπ. Vậy, từ (3.10) ta được:
δ=d2−d1 =kλ (3.11)
Vậy: tập hợp những điểmM dao động với biên độ cực đại là họ đường cong Hypebol, nhận hai điểm S1 và S2 làm hai tiêu điểm ( kể cả đường trung trực của S1S2).
Để M dao động với biên độ cực tiểu khi hai sóng tới M phải dao động ngược pha:
∆ϕ= (2k+ 1)π. Vậy, từ (3.10) ta được: δ=d2−d1 = k+1 2 λ (3.12)
Vậy: tập hợp những điểmM dao động với biên độ cực tiểu là họ đường cong Hypebol, nhận hai điểm S1 và S2 làm hai tiêu điểm xen kẻ với họ đường cong cực đại.
Giao thoa là sự gặp nhau hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hay giảm bớt.