Sơ đồ mối quan hệ tương quan giữa biến xuất nhập khẩu và nguồn vốn FDI và dự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 40 - 43)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Sơ đồ mối quan hệ tương quan giữa biến xuất nhập khẩu và nguồn vốn FDI và dự

4.2.1 Đánh giá mức độ tương quan giữa các biến theo chuỗi thời gian tại 9 nước Đông Nam Á Nam Á

FDI cũng có mối quan hệ với các biến xuất khẩu, nhập khẩu thông qua biểu đồ Scatter Plot kết hợp với sơ đồ Line (ở hình 4.1, 4.2, 4.3 và 4.4). Kết quả giống với dự đoán ban đầu, như sau:

 Đối với 9 nước Đông Nam Á, ta thấy biến lnfdi cùng chiều với biến lnexp (+), nhưng ngược chiều với biến lnimp (-).

 Riêng đối với Việt Nam biến lnfdi cùng chiều với biến lnexp (+) và biến lnimp (+). Hình 4.1: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với xuất khẩu tại 9 nước Đơng Nam Á

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với nhập khẩu tại 9 nước Đông Nam Á Nam Á 15 20 25 -2 0 2 4 6 lnexp

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

4.2.2 Đánh giá mức độ tương quan giữa các biến theo chuỗi thời gian tại Việt Nam

Hình 4.3: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với xuất khẩu tại Việt Nam

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

Hình 4.4: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với nhập khẩu tại Việt Nam

15

20

25

-2 0 2 4 6

lnimp

lnfdi Fitted values

16 18 20 22 24 3 3.5 4 4.5 lnexp

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

4.2.3 Hệ số tương quan của 9 nước Đông Nam Á so với Việt Nam

Từ bảng 4.3 và 4.4 bên dưới, ta thấy đối với Việt Nam có hệ số tương quan giữa các biến rất cao, nhưng khi tính 9 nước Đơng Nam Á thì hệ số tương quan bị giảm xuống và có chiều hướng hồn toàn khác biệt. Cụ thể là biến nhập khẩu có xu hướng ngược chiều đối với trường hợp của 9 nước Đông Nam Á, nhưng ở Việt Nam thì ngược lại. Có nghĩa là khi nguồn vốn FDI tăng không chỉ làm cho xuất khẩu tăng, mà nhập khẩu cũng tăng, có khả năng khơng cải thiện được cán cân thương mại đối với trường hợp ở Việt Nam. Đối lập với tình hình của 9 nước Đơng Nam Á là FDI tăng làm cho xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm. Bảng 4.3: Hệ số tương quan của 9 nước Đông Nam Á

lnfdi lnexp lnimp

Lnfdi 1.0000 Lnexp 0.4198 1.0000 Lnimp -0.3509 -0.2872 1.0000

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

16 18 20 22 24 3.6 3.8 4 4.2 4.4 lnimp

Bảng 4.4: Hệ số tương quan của Việt Nam

lnfdi lnexp lnimp

Lnfdi 1.0000 Lnexp 0.7802 1.0000 Lnimp 0.7680 0.9733 1.0000

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 40 - 43)