III. Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ (5’):
2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñối với cấu
3.2.1. Khảo sát trên phiếu phỏng vấn:
Qua quá trình nghiên cứu tôi ñã tìm hiểu ñược cách sử dụng BGðT trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông. ðể giúp cho việc giảng dạy tốt môn Hóa học ở trường phổ thông và ñể tăng tính thiết thực của ñề tài, tôi ñã tiến hành khảo sát qua phiếu phỏng vấn ñể thăm dò ý kiến của các Thầy (Cô) giảng dạy môn Hóa học ở các trường: THPT Thành Phố Cao Lãnh, THPT Tân Hồng, THPT Lai Vung 2, THPT Cao Lãnh 1 và một số học viên cao học chuyên ñề Hóa Vô cơ Hóa 16 thông qua phiếu phỏng vấn GV (mẫu phiếu ở phụ lục 1).
Câu 1: Quý Thầy (Cô) có thường sử dụng bài BGðT trong dạy học hóa học không? Tỷ lệ A. Thường xuyên 11,11% B. Thỉnh thoảng 83,33% C. Không bao giờ 5,56%
Câu 2: Những thuận lợi mà quý Thầy (Cô) thường thu ñược khi dạy học với
BGðT: Tỷ lệ
A. HS hoạt ñộng tích cực hơn
50,00%
B. GV có thể dạy nhanh hơn 33,33%
C. Ít tốn thời gian 16,67%
Câu 3: Những khó khăn mà quý Thầy (Cô) thường gặp phải khi dạy học với
BGðT: Tỷ lệ
A. Chỉ áp dụng ñối với lớp có nhiều HS khá giỏi 27,78% B. Không ñủ thời gian trong khuôn khổ một tiết dạy 5,56% C. Tốn nhiều thời gian ñể soạn giáo án và kinh phí thực hiện
66,67%
Câu 4: Khi quý Thầy (cô) dạy học với BGðT thì thái ñộ của HS như thế nào? Tỷ lệ A. Hứng thú và tích cực học 77,78% B. Bình thường 16,67% C. Chán nản không muốn học 5,56%
Câu 5: Theo quý Thầy (Cô) khi dạy bằng BGðT thì mức ñộ hiểu bài của HS như
thế nào? Tỷ lệ A. 100% 5,56% B. 70% 61,11% C. 50% 33,33%
Câu 6: Theo quý Thầy (Cô) cơ sở vật chất của trường có ñáp ứng ñầy ñủ công tác
giảng dạy bằng BGðT không? Tỷ lệ A. ðầy ñủ 11,11% B. Tạm ñược 61,11% C. Còn thiếu 27,78%
Câu 7: Quý Thầy (Cô) có cần thêm những tài liệu nói về cách sử dụng BGðT
trong dạy học hóa học phổ thông theo hướng dạy học tích cực? Tỷ lệ A. Rất cần
88,89% B. Không cần
0,00% C. Có hay không cũng ñược.
11,11%
Câu 8: Xin quý Thầy (Cô) cho thêm ý kiến về cách sử dụng BGðT trong dạy học hóa học theo hướng tích cực:
- Ý kiến của Thầy (Cô) trường THPT Thành Phố Cao Lãnh: + Tùy theo bài ñể sử dụng, không phải nhất thiết luôn sử dụng
+ Chỉ sử dụng khi không làm thí nghiệm trực tiếp ñược như các phản ứng ñộc hại + Những mô hình không có ở thiết bị
+ Những hình ảnh, sơñồ sản xuất hóa chất + Một số hình ảnh ñộng ñể HS hiểu rõ bài hơn. - Ý kiến của Thầy (Cô) trường THPT Cao Lãnh 1
+ Giáo án ñiện tửñược xem là phương tiện hỗ trợ thôi, do ñặc thù của môn nhất thiết phải có bảng, phấn ñi kèm.
+ ðối với một vài bài nghiên cứu vềứng dụng thực tiễn (VD: công nghệ silicat ở khối 11) hoặc thể hiện cơ chế, có thí nghiệm nguy hiểm cần làm thí nghiệm ảo thì việc dạy giáo án ñiện tử là cần thiết ñể tránh cảm giác nhàm chán cho HS, HS sẽ hứng thú hơn.
Ý kiến của Thầy (Cô) trường THPT Lai Vung 2
+Sử dụng giáo án ñiện tử GV có thể thể hiện hết nội dung bài giảng, tranh ảnh có liên quan ñến môi trường, một số thí nghiệm ảo có tính ñộc hại không thể biểu diễn ñược.
+ Sử dụng một số phiếu học tập: trắc nghiệm có ẩn ñáp án - Ý kiến của Thầy (Cô) trường THPT Tân Hồng
+ Giáo án ñiện tử không thể thay thế cách dạy truyền thống mà chỉ hỗ trợ thêm cho bài học.
+ Tôi nghĩ nếu bài học có thí nghiệm thì dạy theo phương pháp nghiên cứu nghĩa là ñem thí nghiệm lên lớp dạy cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. Bên cạnh ñó dùng máy chiếu ñể chiếu các câu hỏi, các bài tập, các cách làm thí nghiệm, ... cho HS xem.
+ Sử dụng các phần mềm Hóa học như: ChemWindown, Chem 3D, ... ñể cho HS xem mô hình, cơ chế phản ứng.
Ý kiến của học viên Cao học chuyên ñề Hóa vô cơ 16 Hóa
+ Tùy nội dung bài (bài mới, luyện tập, ôn tập; tính chất hóa học, cấu tạo) + Tùy trình ñộ HS mà truyền thụ, mở rộng kiến thức
+ Chú ý hứng thú của HS
+ Có cho Hs ghi bài: nội dung cơ bản