I. Thể tích khối đa diện 1 Th ể tích của khố i chĩp
B. THỰC HÀNH GIẢI TỐN Bài 1:
Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: Bài 9:
Cho hình chĩp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuơng tại B, cạnh SA vuơng gĩc với đáy, gĩc ACB=600, BC=a, 3
SA=a . Gọi M là trung điểm của SB. Tính thể tích khối chĩp MABC.
Bài 10:
Hình chĩp S.ABC cĩ đáy ABC là tam giác vuơng cân tại B. BC =a, SA vuơng gĩc với mặt phẳng đáy, gĩc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 450. Tính thể tích khối chĩp S.ABC.
Bài 11:
Cho hình chĩp S.ABC cĩ tam giác ABC vuơng tại C, AC=a, AB=2a, SA vuơng gĩc với đáy. Gĩc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SBC) bằng 600. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC. Chứng minh rằng
AK ⊥HK và tính thể tích của khối chĩp S.ABC.
Bài 12:
Cho hình chĩp SABC cĩ SB=SC =BC=CA=a. Hai mặt (ABC) và (ASC) cùng vuơng gĩc với (SBC). Tính thể
tích khối chĩp S.ABC.
Khối chĩp SABC cĩ hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) vuơng gĩc với nhau. SB=SC=a, ASB=BSC=CSA=600. Gọi M là trung điểm của SA. Tính thể tích của khối chĩp S.ABC.
Bài 14:
Hình chĩp S.ABC cĩ đáy ABC là tam giác vuơng cân tại B. AB=a 2, (SAC) (⊥ ABC). Trong đĩ SAC là tam giác cân tại S và ASC =1200. Tính thể tích khối chĩp S.ABC.
Bài 15 :
Đáy ABC của hình chĩp S.ABC là tam giác vuơng cân (BA BC)= . Cạnh bên SA vuơng gĩc với mặt phẳng đáy và cĩ độ dài là a 3. Cạnh bên SB tạo với đáy một gĩc 600. Tính diện tích tồn phần của hình