C. INR 503,000
Câu 5:
Chi phí sử dụng vốn danh nghĩa ước tính năm 2010 ở Ấn Độ gần với: A. 14,10%
B. 16,30%C. 23,50% C. 23,50%
Câu 6:
Giải thích nào hợp lý nhất vì sao phương pháp của Hall kết hợp rủi ro thị trường mới nổi vào phân tích là không chính xác?
A. Hầu hết rủi ro quốc gia không áp chung một cách đồng bộ cho tất cả các công ty ở quốc gia cho trước.
B. Nhiều rủi ro quốc qua như phá giá, tịch thu tài sản phần lớn không thể đa dạng hóa C. TSSL đầu tư vào BIL không có tương quan cao với TSSL nợ nội bộ quốc gia
Giải pháp cho Reading 41
Câu 1:
A. Tài sản hoạt động (PPE) đặc trưng là có giá trị lịch sử ít hơn giá trị thay thế cao hơn trong suốt giai đoạn có lạm phát cao. giai đoạn có lạm phát cao.
(Opertating assets (PPE) are typically carried at historical valurs rather than their higher replacement values during periods of gigh inflation.)
Câu 2:
C. Doanh số danh nghĩa 2012 = Doanh số thực 2012 x Chỉ số lạm pháp 2012+ Doanh số thực 2012 = 7,671 x 1,06 x 1,05 x 1,05 x 1,05 = INR 9.412,95 + Doanh số thực 2012 = 7,671 x 1,06 x 1,05 x 1,05 x 1,05 = INR 9.412,95 + Lạm phát 2012 = 1,1 x 1,09 x 1,08 x 1,08 = 1,3985
+ Doanh số danh nghĩa 2012 = 9.412,95 x 1,3985 = INR 13.164.000
A. Doanh số thực 2009 = 7.671.000 x 1.06 = 8.131.260EBITDA thực 2009 = 10% của doanh số thực 2009 = 813.216 EBITDA thực 2009 = 10% của doanh số thực 2009 = 813.216 (-) Khấu hao thực 2009: 1.500.000/7 = 214.286 (=) EBIT thực 2009 = 598.930 (-) Thuế thực 2009 = (238.000/1,1) = 216.364
(=) NOPLAt thực 2009 = 382.566 (app INR 383.000)
Câu 4:
B. Chi tiêu vốn danh nghĩa 2009 = chi tiêu vốn thực 2009 x lạm phát 2009
Chi tiêu vốn thực 2009 = PPE thuần thực 2009 (coy) – PPE thuần thực 2009 (boy) + khấu hao thực 2009
= 0.2 x Doanh số thực 2009 – PPE thuần thực 2009 (boy) +
………khấu hao thực 2009
= 0,2 x 8.131.126 – 1.500.000 + 214.286 = 340.511
Chi tiêu vốn danh nghĩa 2009 = 340.511 x 1,1 = INR 374.562 (approx INR 375.000)
Câu 5:
A. Lãi suất phi rủi ro Ấn Độ = Lãi suất trái phiếu Mỹ 10 năm + chênh lệch lạm phát giữa Mỹ và Ấn Độ = 3,75% + (9.0% - 2,5%) = 10,25% Ấn Độ = 3,75% + (9.0% - 2,5%) = 10,25%
Chi phí sử dụng vốn danh nghĩa theo CAPM = 10,25% + 0,7(5,5%) = 14,10%
Câu 6:
A. Nhiều rủi ro quốc gia áp dụng không như nhau với mỗi công ty tại quốc gia đầu tư và do đó việc áp dụng duy nhất một mức phần bù rủi ro cho toàn bộ các công ty là không cẩn trọng. việc áp dụng duy nhất một mức phần bù rủi ro cho toàn bộ các công ty là không cẩn trọng.