1. Khó khăn
- Thời gian thực hành khơng nhiều, do vậy trong quá trình thực hiện một số hoạt động cịn gấp gáp, ví dụ như khi thu thập thơng tin và xây dựng kế hoạch.
- Thân chủ ở tại trung tâm khá xa so với nơi ở cũng như nơi học tập của mình trong khi do điều kiện chủ quan của bản thân (chỉ đi bằng bus, chưa có xe máy) nên khá vất vả khi đi tới gặp thân chủ bởi chủ yếu các hoạt động thường diễn ra tại trung tâm, tính chất của việc trị liệu cho thân chủ cần có sự phối hợp của nhiều cá nhân trong trung tâm và cả sự giúp đỡ của ban quản lý cũng như các giáo viên tại trung tâm.
- Nguồn thơng tin về trẻ bị thiểu khá ít ỏi, chủ yếu là qua internet để khai thác và vận dụng các trò chơi nên các trị chơi với mục đích trị liệu cịn khá hạn chế.
- Đường đi tới trung tâm thì quá nguy hiểm và thường xuyên bị tắc đường nghiêm trọng nên phải chuẩn bị rất kỹ càng để có thể đến được trung tâm cho đúng với lịch hẹn.
.2.Kiến nghị và đề xuất - Đối với gia đình em Vũ:
• Cần dành nhiều thời gian và công sức hơn nữa trong việc chăm sóc và giáo dục emVũ bị thiểu năng trí tuệ nên cần phải có sự kiên nhẫn từ chính phía gia đình em. Mặc dù là đang học tập và phần lớn thời gian sinh hoạt tại trung tâm nhưng gia đình cũng nên thường xuyên động viên em để em ở lại
trung tâm một cách vui vẻ không bị buồn phiền…Mặc dù với bệnh thiểu năng trí tuệ này khơng có thể điều trị, trị liệu triệt để nhưng khơng phải vì thế mà chúng ta bỏ cuộc. Chính tình u thương và sự nổ lực không mệt mỏi của các thành viên trong gia đình sẽ là tia sáng đưa các em bước vào đời.
- Đối với nhà trường.
• Cơng tác xã hội là một chuyên ngành liên quan đến các vấn đề xã hội, vì vậy sinh viên chuyên ngành rất cần các hoạt động thực hành tại các cơ sở, trung tâm và cộng đồng. Mặc dù phịng đào tạo đã bố trí thời gian thực hành nhưng thực tế các sinh viên hệ liên thơng cơng tác xã hội vẫn cịn hạn hẹp về thời gian hoạt động thực tế. Vì vậy, kính đề nghị khoa Xã hội học sắp xếp, bố trí để sinh viên có nhiều thời gian thực tế hơn.
• Tạo điều kiện, hỗ trợ về kinh phí cho các hoạt động thực hành của sinh viên, bởi ngoài những sinh viên vừa học vừa làm, có một số sinh viên do điều kiện khách quan lẫn chủ quan không thể tự tạo thu nhập cho mình. Chính vì vậy, khoản chu cấp của gia đình khơng đủ để chi cho các chi phí phát sinh. Kính mong nhà trường tạo điều kiện, giúp đỡ một phần nào đó để sinh viên có thể yên tâm hơn trong hoạt động của mình.
- Đối với xã hội.
• Trẻ bị thiểu năng trí tuệ chiếm một số lượng khá ít trong đời sống xã hội. Những hậu quả và nguy cơ của trẻ thiểu năng trí tuệ là vơ cùng to lớn, do đó xã hội mà trước hết là các nhà chuyên môn cần tăng cường tập trung nghiên cứu và sớm đưa ra các giải pháp trị liệu hiệu quả cho các em, tạo điều kiện để các em hồ nhập vào cuộc sống chung của cộng đồng.
• Xã hội cần dang rộng vòng tay, tránh sự phân biệt với trẻ thiểu năng trí tuệ nói chung và những trẻ em thiệt thịi khác nói riêng để các em có một mơi trường tốt, qua đó sớm cải thiện tình trạng của mình.
- Đối với các nhà làm cơng tác xã hội: Cần phát huy vai trị xung kích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ những người yếu thế, đặc biệt là trẻ em. Cần thật sự hoạt động xuất phát từ cái tâm, từ tình yêu nghề nghiệp
và chính từ tình u thương con người, u thương đồng loại để tất cảc những người yếu thế, đặc biệt là trẻ em có cơ hội vươn lên làm chủ cuộc sống của chính mình. Trung tâm Hy Vọng là nơi gắn kết tình yêu thương con trẻ , chia sẻ khó khăn với gia đình có trẻ tự kỉ , chậm phát triển trí tuệ.Với đội ngũ giáo viên tâm huyết yêu nghề, trung tâm là nơi đáng tin cậy để các bậc phụ huynh gửi gắm con em mình
Với những mục đích , mục tiêu ban đầu đặt ra.Chúng tơi cịn quá nhiều điều chưa thể làm được do quỹ thời gian và vốn tri thức hạn hẹp.
Điểm mạnh của trung tâm
-Trung tâm Hy vọng là một trung tâm tốt, uy tín, phù hợp của trẻ thiệt thịi, kém phát triển có thể tìm đến; một mơi trường tốt để sinh viên, những nhà cơng tác xã hội có thể tìm đén để thực hành, học hỏi, tiếp thu.
-Các cơ trong trung tâm thân thiện, nhiệt tình với trẻ và các sinh viên , được gia đình tin tưởng gửi gắm.
- Trung tâm phân ra các lớp can thiệp cụ thể tùy vào khả năng nhận thức
của các em nên dễ dàng hơn trong việc tiếp xúc và can thiệp.
- Các bé có những hoạt động đa dạng phù hợp với khả năng từ thấp tới cao
- Khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng , tài chính cơng khai
-Cơ sở vật chất đủ khả năng tạo điều kiện cho các em vui chơi và học tập,
vận động thoải mái.
- Môi trường vui chơi học tập sắp xếp khoa học , hợp lí. Hạn chế của trung tâm.
Tuy vậy cũng tồn tại một số hạn chế sau:
- Có 1 số giáo viên dạy trẻ tại lớp chưa được thân thiện, khi hỏi thì các cơ im lặng khơng hợp tác, có thể do tính chất nghề nghiệp nên các cơ khơng muốn trả lời hoặc họ cảm thấy mệt mỏi.
- Diện tích các lớp nhỏ vì thế khơng phù hợp nếu đồn sinh viên thực hành lớn, nên muốn ngủ lại buổi trưa ở trung tâm cũng khó khăn.
-Tầng 4 của trung tâm các bậc cầu thang khá là cách xa nhau có thể gây nguy hiểm với các em đi lại khó.
Tóm lại
Trong 5 buổi thực hành Cơng tác xã hội (I), thời gian tuy ngắn ngủi nhưng chúng tôi thấy vô cùng buồn khi phải tạm thời xa các em cũng như các cơ.Thói quen mỗi chiều đến trung tâm được nghe các em nói nhớ , gọi tên đã trở thành những kỉ niệm ngọt ngào , không thể không nhớ.Xin gửi lời cám ơn và tình cảm trân trọng tới trung tâm, tới tất cả các giáo viên cũng như các em học sinh đáng yêu ở đây.
Một lần nữa xin cám ơn giáo viên hướng dẫn : Đỗ Đức Long đã giúp chúng em trong môn học này! Xin cảm ơn giáo viên bộ mơn :Phó Thanh Hương đã giúp đỡ chúng em hồn thành mơn học này!
.