Góc phương vị đường hướng dốc

Một phần của tài liệu Địa chất học (chương 3) (Trang 56 - 73)

- Phân tích qui luật và bề dày trầm tích Phân tích mối quan hệ giữa các đá có

Góc phương vị đường hướng dốc

3.2.3. Vận động nứt nẻ và đứt gãy

3.2.3.1. Nứt nẻ:

 KN: Là hiện tượng đá bị nứt thành những khe nhỏ ngay trong một lớp, một khối đá mà không có sự di chuyển.

 Phân loại: Dựa vào nguồn gốc hình thành chia ra.

 Khe nứt nguyên sinh: Xuất hiện do co rút thể tích khi hình thành đá

 Khe nứt thứ sinh: Do phong hoá vật lý

Khe nứt kiến tạo Do các lực kiến tạo

3.2.3.2. Đứt gãy

 KN: Là hiện tượng các lớp đá bị phá vỡ, đứt ra kèm theo sự dịch chuyển thẳng đứng hoặc nằm ngang dọc theo đường đứt gãy.

 Các yếu tố của đứt gãy:

AB-Mặt đứt gãy; Góc dốc mặt đứt gãy; 1-Cánh nâng;

2-Cánh hạ; 3-lớp đá ban đầu chưa đứt gãy; MN-Cự ly đứng NL-Cự ly dịch chuyển ngang; Hướng di chuyển lớp đá.

 Các dạng đứt gãy chính

Đứt gãy Sâu:

*Mặt đứt gãy có chiều sâu lớn (vài km-vài chục km) đôi khi cắt qua vỏ TĐ. Chiều dài từ vài

chục, vài trăm tới hàng nghìn km.

* Rift: là hệ thống địa luỹ địa hào cỡ hành tinh, phân bố ở các sống núi đại dương hoặc trên

lục địa. Rift dài nhất trên lục địa khoảng 400km, chiều rộng đạt tới 200km

Những dấu hiệu nhận biết đứt gãy: * Địa hình dạng tuyến

* Xuất hiện nước nóng có khoáng hoá cao

* Có dăm kết kiến tạo, mặt trượt dọc theo đới phá huỷ

* Các đá nằm cạnh nhau, khác biệt nhau về thế nằm và tuổi

Một phần của tài liệu Địa chất học (chương 3) (Trang 56 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(73 trang)