G=X= 240, A=T= 360.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Cơ sở vật chất và Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 53 - 55)

D. G = X = 280, A = T = 320.rN = 2040/3.4 = 600 nuclêơtit rN = 2040/3.4 = 600 nuclêơtit

rA = 20%x600 = 120 nuclêơtit = T1 (trên ADN) = A2 (trên ADN)rG = 15%x600 = 90 nuclêơtit = X1 (trên ADN) = G2 (trên ADN) rG = 15%x600 = 90 nuclêơtit = X1 (trên ADN) = G2 (trên ADN)

rU = 40%x600 = 240 nuclêơtit = A1 (trên ADN) = T2 (trên ADN)rX = 25%x600 = 150 nuclêơtit = G1 (trên ADN) = X2 (trên ADN) rX = 25%x600 = 150 nuclêơtit = G1 (trên ADN) = X2 (trên ADN)

Vậy A = T = A1 + A2 = 360G = X = G1 + G2 = 240 G = X = G1 + G2 = 240

Bài 36: mARN cĩ rG – rA = 5 % và rX – rU = 15 %. Tỉ lệ % số nuclêơtit mỗi loại của gen đã phiên mã nên mARN: gen đã phiên mã nên mARN:

A. A= T = 35 %; G = X = 15 % B. A = T = 15 %;G = X = 35 % C.A = T = 30 %; G = X = 20 % D.A = T = 20 %;G = X = 30 % C.A = T = 30 %; G = X = 20 % D.A = T = 20 %;G = X = 30 %

Giải: Theo đề, ta cĩ: rG – rA = 5 % (1) và rX – rU = 15 % (2)(1) + (2) vế theo vế, ta được:( rG + rX) – (rA + rU) = 20 % (3) (1) + (2) vế theo vế, ta được:( rG + rX) – (rA + rU) = 20 % (3) Theo cơ chế phiên mã: A = T = (rA + rU); G = X = ( rG + rX) Nên: (3) được viết lại G – A = 20 % (4) mà: G + A = 50% (5) (4) + (5) vế theo vế, ta được: G = 35 % và A = 15%

PRƠTÊIN VÀ ĐỘT BIẾN GEN

GV: NGUYỄN KINH KHA_TRƯỜNG THPT LẤP VỊ 2

A. Protein: I. Lí thuyết. I. Lí thuyết. 1. Cơ sở vật chất: a) Cấu trúc

+ Cấu trúc hĩa học:

- Là 1 đại phân tử mà đơn phân là các axít amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit. Liên kết peptit là liên kết giữa nhĩm cacbơxyl của axit amin trước với nhĩm amin của axit amin sau & giải phĩng 1 phân tử nước

- Mỗi aa được cấu tạo gồm 3 thành phần:

. Gốc R NH2

. Nhĩm amin (NH2) R

. Nhĩm cacbơxyl (COOH) COOH

- Prơtêin cĩ cấu trúc đa phân nên chỉ hơn 20 loại axit amin đã cho 1014 lọai prơtêin khác

nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp và cấu trúc khơng gian

+ Cấu trúc khơng gian:

- Bậc 1: Dạng mạch thẳng

- Bậc 2: Dạng xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta - Bậc 3: Do xoắn bậc 2 cuộn xoắn tạo nên hình cầu - Bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pơlipeptit kết hợp lại

b) Chức năng

- Là thành phần cấu trúc của TB - Tham gia vào quá trình TĐC (enzim) - Điều hịa sinh trưởng (hoocmon) - Bảo vệ tế bào (kháng thể)

- Giá đở, thụ thể, vận động...

2. Cơ chế di truyền:

Một phần của tài liệu Chuyên đề Cơ sở vật chất và Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Ôn thi THPT Quốc Gia (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w