THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 7 - BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII (Trang 30 - 45)

Trong ảnh: Đồn dâng hương khởi hành lên núi Nghĩa Lĩnh. Ảnh: Trung Kiên – TTXVN.

Trong ảnh: Đoàn dâng hương khởi hành lên núi Nghĩa Lĩnh. Ảnh: Trung Kiên – TTXVN.

Trong ảnh: Đồn dâng hương khởi hành lên núi Nghĩa Lĩnh. Ảnh: Trung Kiên – TTXVN.

Trong ảnh: Ủy viên Bợ Chính trị, Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân,đại diện các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ cùng đoàn Đại biểu chuẩn bị khởi hành lên núi Nghĩa Lĩnh dâng hương. Ảnh: Trung Kiên – TTXVN.

Trong ảnh: Đoàn dâng hương khởi hành lên núi Nghĩa Lĩnh. Ảnh: Trung Kiên – TTXVN.

2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ

A-lêc-xăng đơ Rôt là một giáo sĩ người Pháp cùng một giáo sĩ Bồ Đào Nha đến Thanh Hoá. Nhân gặp Trịnh Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một quyển sách toán đẹp. Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng đạo. Nhờ đó, A. đơ Rơt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người. Năm 1630 A. đơ Rôt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài.Năm 1640 ông được cử vào Đàng Trong nhưng sau 7 tháng bị chính quyền Nguyễn trục xuất, sau đó về Pháp. Năm 1651 A. đơ Rơt hồn thành quyển Từ điển Việt- Bồ- Latinh, đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh.

a b c de f g H e f g H i j k l m n o P q r s t u v w x y z

Chữ La-tinh Chữ Tiếng Việt

Bên, bõu Bơng

Phó (phï) phóc

Jµ, j êng Gi êng

Khìu Khỉng

nghüa Nghệ

huỵen Hun...

Bảng chữ cái La-tinh Các giáo sĩ phương Tây dùng hình thức chữ viết sau để ghi âm tiếng Việt:

Trích tiếng Việt- Ngữ âm và phong cách học NXB Đại học sư phạm, tr69.

- Thế kỷ XVII một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo  chữ Quốc ngữ

3. Văn học và nghệ thuật dân gian

a. Văn học

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)

Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, ơng đi thi và đậu Trạng ngun. Vì ơng đỗ Trạng ngun và được phong tước Trình Tuyền

hầu nên dân gian gọi ơng là Trạng Trình. Một mai, một cuốc, một cần câu

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ

Người khơn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Quê ở xã Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hoa.

Ông là nhà thơ lớn, nhà văn hóa vừa là nhà quân sự có tài

Người có cơng lớn với chúa Nguyễn (xây dựng Lũy Thầy)

Ông tổ của nghề hát bội

Chữ Nôm Chữ Hán

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh

+ Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

+ Nội dung: viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất

công trong xã hội

- Văn học dân gian phát triển mạnh với nhiều thể loại phong phú: truyện Nôm dài, truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn…

b. Nghệ thuật dân gian

Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)

Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 7 - BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII (Trang 30 - 45)