- Hãy tính diện tích tam giác
2. Kiểm tra bài cũ:Thực hiện trong luyện tập
3. Nội dung tiết dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+ Gv yêu cầu một hs lên bảng thực hiện bài 27.
- Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) cho ta biết những gì? - Biết x=2, y= 6 ta làm cách nào để tính a?.
+ Gọi một học sinh lên bảng
- Học sinh tra lời… A(2;6) ⇒x=2; y=6.
- Thay x=2, y=6 vào phương trình - Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) ⇒x=2; y=6.
trình bày. ta có: y=ax+3
6=a.2+3⇒ 2a=3⇒ a=1,5. Vậy hệ số a=1,5
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Gọi một hs lên bảng thực hiện bài 29 SGK.
- Biết a=2;x=1,5;y=0 ta tính được b hay không?
- Vậy hàm số cần tìm ntn?
-Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) ⇒ ?
-Ta thay a=3; x=2; y=2 vào phương trình:⇒ b=?
+ Gọi một hs lên bảng thực hiện - Đồ thị hàm số y=ax+b như thế nào với đường thẳng y= 3x?
- y= 3x⇒ =a ?x=?
- làm thế nào để tính được b khi biết giá trị a ,x,y?.
+ GV gọi một hs lên bảng trình bày.
+ Học sinh trả lời: hàm số đó là y=2x-3
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) ⇒ x=2;y=2
thay ta thay a=3; x=2; y=2 vào phương trình:
y=ax+b 2=3.2+b
⇒ b=-4.
Đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=
3x⇒ =a 3;b 0≠
thay a= 3;x 1= y= 3 5+ vào phương trình y=ax+b
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên
Bài 29 SGK/ 59
a) Đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hòanh độ bằng 1,5⇒ x=1,5 ;y=0 Thay a = 2, x = 1,5; y= 0 vào hàm số ta có: y = ax+b 0 = 2.1,5+b ⇒ b=-3 Vậy hàm số đó là y = 2x-3
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) ⇒ x=2;y=2
thay ta thay a=3; x=2; y=2 vào phương trình:
y=ax+b => 2=3.2+b ⇒ b=-4.
Vậy hàm số là: y = 3x -4
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm B(1; 3 5+ ⇒ =x 1;y = 3 5+ ) Đồ thị hàm số y= ax+b song song với đường thẳng y= 3x⇒ =a 3;b 0≠ => 3 5 3.1 b b 5 + = + ⇒ = Vậy hàm số y= 3x 5+
+ Gọi hs lên bảng thực hiện bài 30 SGK.
- Từ đồ thị ta có các tọa độ điểm A, B, C là bao nhiêu?
- Ta có tính được các góc A,B, C không? Dựa vào điều gì? Hãy nêu cách tính góc A
+ GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng tính góc A và B ( làm tròn tới độ) Vẽ đồ thị. - Học sinh thực hiện… HS: A(-4;0) B(2;) C(0;2). - Ta tính được các góc A, B, C nhờ TSLG của góc nhọn trong tam giác vuông. Ta có:
tgA = 0,5 4 2 = = OA OC Â ≈ 270 Bài 30 / SGK 59 a) vẽ đồ thị. b) A(-4;0) B(2;) C(0;2). tgA = 0,5 4 2 = = OA OC Â ≈ 270 tgB= 1 2 2 = = OB OC BÂ = 450 CÂ = 1800 – (Â + BÂ)
= 1800 – (270 + 450) = 1080
- Ta tính góc C như thế nào? - Để tính được chu vi của một tam giác ta phải biết những gì? - Nêu công tính chu vi tam giác? - Nêu cách tính diện tích tam giác ABC?
GV yêu cầu HS tự tính C và S của Tam giác ABC
HS1 tính gó A HS2 tính góc B
HS trả lời tại chỗ cách tính góc C - Biết độ dài 3 cạnh của tam giác. HS: CABC =AB+AC+BC 2 1 1 S AB.OC .6.2 6(cm) 2 2 = = =
HS làm việc cá nhân tính chu vi
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 AC = 20 BC = 8 Vậy CABC = 6+ 20+ 8 = 13,3 (cm) 2 1 1 S AB.OC .6.2 6(cm) 2 2 = = = 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Các em về nhà xem lại toàn bộ lí thuyết chương II tiết sau ta luyện tập.