Đặc điểm chung của địa hỡnh:

Một phần của tài liệu BDHSG 12 - CHUYEN DE THUC HANH 02 (Trang 37 - 38)

- Gồm 2 bộ phận, đồi nỳi chiếm khoảng 2/3 diện tớch ở đồng bằng phớa nam - Hướng nghiờng chung của địa hỡnh: TB-ĐN

- Do vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ tứ, nõng mạnh ở phớa Tõy và phớa Bắc , trong khi phàn phớa Đụng nam và nam là vựng sụt lỳn

Đặc điểm từng dạng địa hỡnh

* Miền nỳi

- Đồi nỳi chiếm khoảng 2/3 diện tớch toàn miền - Đồi nỳi phõn bố ở phớa Bắc

- Đồi nỳi của miền chủ yếu là đồi nỳi thấp , độ cao trung bỡnh chủ yếu dưới 1000m, bộ phạn nỳi cú đọ cao trờn 1500 m chiếm tỉ lệ rất nhỏ, phõn bố ở phớa Bắc ( vựng sơn nguyờn Hà Giang, sơn nguyờn Đồng Văn)

- Hướng cỏc dóy nỳi:Cỏc dóy nỳi trong miền cú hai hướng chớnh:

+ Hướng vũng cung là hướng chớnh của miền, thể hiện rừ nột qua cỏnh cung nỳi là Sụng Gõm, Ngõn Sơn, Bắc Sơn, Đụng Triềụ Hướng vũng cung của cỏc cỏnh cung này là do trong quỏ trỡnhhỡnh thành chịu tỏc động của khối nỳi Vũm Song Chảy ( hay khối Việt Bắc). Cũng do càng về phớa Đụng , Đụng Nam thỡ cường độ nõng yếu dần, nờn độ cao của cỏc cỏnh cung này cũng giảm dần

+ Hướng TB ĐN được thể hiện rừ nột qua hướng của của nỳi Con Voị Hướng nỳi của dóy Con Voi là do chịu tỏc động định hướng của khối nền cổ Hoàng Liờn Sơn

Đặc điểm hỡnh thỏi địa hỡnh: Cỏc khối nỳi trong miền chủ yếu là nỳi già trẻ lại, cỏc nỳi ở đõy chủ yếu cú đỉnh trũn, sườn thoải . Ngoài ra trong miền, đồi nỳi của miền cũn xuất hiện cỏc dạng địa hỡnh caxtơ, lũng chảo, cỏc cỏnh đồng giữa nỳi

* Miền đồng bằng

- Miền đồng bằng của miền chiếm 1/3 diện tớch

- Đồng bằng phõn bố ở phớa nam, đụng nam của miền, trong đú lớn nhất là ĐBBBộ

-Đồng bằng của miền cú dạng tam giỏc chõu điển hỡnh ở nước ta với đỉnh là Việt Trỡ,và cạnh kộo dài từ Quảng Ninh đến Ninh Bỡnh

- ĐBBB được hỡnh thành do hai hệ thống sụng lớn nhất miền Bắc là hệ thống sụng Thỏi Bỡnh và hệ thống sụng Hồng

- Địa hỡnh đồng bằng trong miền bị chia cắt bởi một hệ thống đờ, vỡ thế phàn đất trong đờ khụng được bồi đắp hàng năm, mặc dự khụng bị ngập nước trong mựa lũ, nhưng đồng bằng vẫn cú một số vựng địa hỡnh trũng, thường xuyờn ngập nước.Ngoài ra ở rỡa phớa bắc và nam của đồng bằng cũn xuất hiện dạng địa hỡnh nỳi sút

- Hướng mở rộng phỏt triển của đồng bằng: hàng năm đồng bằng vẫn tiến ra biển ở phớa đụng nam với tốc độ khỏ nhanh ( cú nơi lờn tới 100m) do lượng phự sa của cỏc sụng mang theo lớn, thềm lục địa nụng và mở rộng

Giỏo viờn : Ngụ Quang Tun. Trường THPT Ngụ Trớ Hoà – Din Chõu – Ngh An. Page 38

Cõu 10: So sỏnh đặc điểm địa hỡnh của miền Bắc và Đụng Bắc Bắc Bộ với miền Tõy Bắc và Bắc Trung Bộ -

1.Khỏi quỏt vị trớ giới hạn của hai miền

-Bắc và đụng Bắc Bắc bộ nằm ở tả ngạn sụng Hồngm giỏp TQ phớa Băc, vịnh Bắc bộ phớa đụng và đụng Nam, giỏp miền Tõy Bắc ở phớa Tõy và Tõy Nam

Một phần của tài liệu BDHSG 12 - CHUYEN DE THUC HANH 02 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)